Tumgik
#M.E. Eaton
heaveninawildflower · 4 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
1) Fringe-leaved Saxifrage
2) Bechtel’s Crab Apple
3) Chinese Redbud
4) Everlasting Pea
5) Starry Magnolia
6) Mrs Thomson’s Clerodendron
7) Thick-leaved Saxifrage
8) Strawflower
9) Oswego-tea
10) ‘Dahliadel Century’ Dahlia.
Illustrations by M.E. Eaton taken from ‘Addisonia’ (Vol 6) by New York Botanical Garden. Published 1916-1964. 
New York Botanical Garden, LuEsther T. Mertz Library.
archive.org 
358 notes · View notes
Text
Recovery Books and Media
Tumblr media
Books
Healing CFS/ME/FM
Decode Your Fatigue by Alex Howard
Fix Your Fatigue by Evan Hirsch
You Can Heal Chronic Illness: The Lotus Process by Frances Goodall
CFS Unravelled by Daniel Neuffer
Secrets to Recovery: 12 Lessons in Healing ME/CFS/Fibromyalgia by Alex Howard, Anna Duchinsky, Frances Goodall
Reverse Therapy by John Eaton
How to Heal Yourself When No One Else Can by Amy Scher
Pain Free For Life by William Brady and Scott Proctor
Pathways to Pain Relief by Frances Sommer Anderson and Eric Sherman
Healing Trauma
Healing Trauma by Peter Levine (best ordered with CD)
Freedom From Pain by Peter Levine
Waking the Tiger by Peter Levine
Reclaiming Your Body by Suzanne Scurlock-Durana
The Tapping Solution by Nick Ortner
The Revolutionary Trauma Release Process by David Berceli
Other
Mind Over Medicine by Lissa Rankin
The Hidden Psychology of Pain by James Alexander
They Can’t Find Anything Wrong by David Clarke
You are the Placebo by Joe Dispenza
Spirituality and Health
Develop Your Medical Intuition by Sherrie Dillard 
Intuitive Healing by Judith Orloff
Charge and the Energy Body by Anodea Judith
Mind to Matter by Dawson Church
Personal Recovery Stories
Fibromyalgia: The Secret to Recovery by Talor Sela
Finding M.E. by Katie Manning
Recovery from CFS - 50 Personal Stories by Alexandra Barton
Why ME? My Journey from CFS to Health and Happiness by Alex Howard
Other Media
Heal Documentary
All the Rage
1 note · View note
khamgiodau · 6 years
Text
QUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY HUYẾT TƯƠNG B ẰNG ALBUMIN
I. ĐẠI CƯƠNG Thay huyết tương (Plasma exchange - PEX) là phương pháp loại bỏ một phần huyết tương và các ch ất có trong đó như: k háng thể tự miễn, phức hợp miễn dịch, cryoglobulin, các chất gắn vào protein, nội đ ộc tố, ngoại đ ộc tố , bilirubin,các thu ốc hay độc chất đang lưu hành trong huy ết tương …..mà không có khả năng gi ải quyết bằng các phương pháp đi ều trị nội khoa Một phần các chất đó đư ợc loại bỏ cùng với huyết tương c ủa Người bệnh và một lư ợng huyết tương m ới đư ợc truyền trở lại với thể tích tương đương, do đó làm cải thiện tình trạng bệnh và giúp cho người bệnh được hồi phục nhanh chóng. Ưu đi ểm : Dễ làm , giá thành thấp vì huyết tương đông l ạnh thư ờng có sẵn. Nhược đi ểm: có thể xảy ra phản ứng dị ứng nhẹ hoặc nặng, hoặc nguy cơ nhi ễm một số bệnh liên quan đ ến truyền máu do huyết tương đư ợc lấy từ nhiều ngư ời (mặc dù đã làm xét nghi ệm sàng lọc trư ớc đó), nên c ần cân nhắc phương pháp thực hiện phương pháp này. II. CHỈ ĐỊNH 1. Các bệnh lý có sự lưu hành kháng th ể trong máu - Bệnh lý viêm đa r ễ thần kinh mất myelin cấp và mãn. - Bệnh lý đa dây m ất myelin có IgG và IgA. - Hội chứng Guillain-Barre‘. - Bệnh viêm mất myelin cấp tính hệ thần kinh trung ương. - Nhược cơ n ặng - Hội chứng như ợc cơ Lambert -Eaton. - Hội chứng Goodpasture's. - Ban xuất huyết giảm tiểu cầu do tắc mạch (Thrombotic thrombocytopenic purpura - TTP). - Ban xuất huyết sau truyền máu. - Bệnh ngưng k ết lạnh. - Chảy máu do có những chất ức chế yếu tố đông máu - Viêm cầu thận tiến triển nhanh. - Lupus ban đ ỏ hệ thống không đáp ứng đi ều trị nội khoa - Hội chứng Raynaud's. - Viêm da cơ n ặng - Xơ c ứng đa ổ tiến triển. - Xơ cứng hệ thống tiến triển - Thiếu máu do tan máu tự miễn. - Viêm mạch. 389 2. Các chỉ định khác - Suy gan cấp. - Tăng bilirubin máu n ặng… mà có nguy cơ đe d ọa tính mạng người bệnh - Tình trạng rối loạn đông máu n ặng do giảm các yếu tố đông máu. - Cơn bão g iáp. - Ngộ độc hoặc quá liều thuốc. - Bệnh ứ đọng axit phytanic. - Tăng cholesterol, lipoprotein máu. - Hội chứng tăng đ ộ nhớt máu. - Suy thận cấp do bệnh đa u t ủy xương. - Hội chứng tan máu do urê huyết.( HUS) - Tan máu cấp tính nặng (cả người lớn và trẻ em) - Qúa liều thuốc đi ều trị dẫn đ ến ngộ độc (các thuốc có khả năng g ắn với protein cao) III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không có chống chỉ đinh. - Thận trọng trong một số trường hợp sau: + Người bệnh đang h ạ huyết áp: phải nâng huyết áp về giá trị bình thường của người bệnh trước khi tiến hành thủ thuật + Người bệnh đang có r ối loạn đông máu: c ần chú ý trong quá trình đặt ống thông tĩnh m ạch đ ể lọc máu. Phải bù plasma tươi trư ớc đ ảm bảo PT > 50%, hoặc phải truyền bổ xung tiểu cầu nếu tiểu cầu 90 mmHg (xem xử trí sốc phản vệ) - Đông màng và bầu bẫy khí, v ỡ màng: dừng cuộc lọc - Tắc hay tuột catheter tĩnh m ạch: đ ặt lại catheter tĩnh m ạch - Khí lọt vào tuần hoàn ngoài cơ thể: gi ảm tôc đ ộ máu, dung bơm tiêm hút khí chỗ bầu bầy khí. - Chảy máu: hiếm xảy ra vì thời gian PEX ngắn (khoảng 2 – 3 giờ), chỉ phát hiện đư ợc trên xét nghiệm. Thời gian hết tác dụng của heperin trong 6 giờ, nên không có biểu hiện chảy máu trên lâm sàng. - Nhiễm khuẩn: + Tại chỗ đặt ống thông: nề đổ, có thể có mủ. Rút và cấy đ ầu ống thông tĩnh m ạch, cấy máu trong lòng ống thông và cấy máu ngoại vi. + Nhiễm khuẩn huyết: khi cấy máu có vi khuẩn. xử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đ ồ. *Chú ý: . Đ ể hạn chế rối loạn đông máu nên: - Thay huyết tương cách ngày - Truyền 500 ml plasma tươi đông l ạnh sau mỗi lần PEX.nếu cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Công Tấn, Nguyễn Gia Bình (2010), ―Bư ớc đ ầu đánh giá hi ệu quả của thay huyết tương trong trong đi ều trị cơn như ợc cơ n ặng tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch mai‖ Tạp chí Y học lâm sàng-Bệnh viện Bạch mai. Tháng 8. Số 55, Tr. 39-44. 2. Balogun R.A., Kaplan A., Ward D.M. et al. (2010), ―Clinical Applications of Therapeutic Apheresis‖ Journal of Clinical Apheresis 25, pp. 250-64. 3. Basic-Jukic N., Kes P., Glavas-Boras S. et al. (2005), ―Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 Treatĩnh m ạchents‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis 9(5), pp. 391-5. 4. Brecher M.E., Owen H.G., Bandarenko N. (1997), "Alternatives to albumin, starch replacement for plasma exchange", J Clin Apheresis 12, pp. 146-53. 5. Gavranic´ B.B., Jukic´ N.B.,Kes P. (2011), ―Changes in Indications for Therapeutic Plasma Exchange Over the Last 27 Years in Croatia‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis15(6), pp. 587-92. 6. Korach J.M., Guillevin L., Petitpas D. and the French Registry Study Group. (2000), ―Apheresis Registr y in France: Indications, Techniques, and Complications‖, Therapeutic Apheresis 4(3), pp. 207-10. 7. Malchesky P.S., Koo A.P.,Skibinski C.I. et al. (2009), ―Apheresis technologies and clinical applications: the 2007 international apheresis registry‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis 14(1), 52-73. 394 QUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY HUYẾT TƯƠNG B ẰNG GELATIN.Bài viếtQUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY HUYẾT TƯƠNG B ẰNG ALBUMIN xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes
heaveninawildflower · 6 years
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
1) Argemone Platyceras Rosea
2) Linanthus Grandiflorus
3) Kleinia Fulgens
4) Coreopsis Saxicola
5) Venidium Calendulaceum
6) Helianthus Mollis
7) Centradenia Grandifolia
8) Allium Stellatum
9) Coleus Amboinicus
10) Senecio Millefolium
Illustrations taken from ‘Addisonia.’ Published 1916 onwards.
Missouri Botanical Garden.
http://www.biodiversitylibrary.org/permissions
archive.org
47 notes · View notes
khamgiodau · 6 years
Text
HOẶC DUNG DỊCH CAO PHÂN TỬ
I. ĐẠI CƯƠNG Thay huyết tương (Plasma exchange - PEX) là phương pháp loại bỏ một phần huyết tương và các ch ất có trong đó như: kháng th ể tự miễn, phức hợp miễn dịch, cryoglobulin, các chất gắn vào protein, nội đ ộc tố, ngoại đ ộc tố , bilirubin,các thu ốc hay độc chất đang lưu hành trong huy ết tương …..mà không có khả năng gi ải quyết bằng các phương pháp đi ều trị nội khoa Một phần các chất đó đư ợc loại bỏ cùng với huyết tương c ủa Người bệnh và một lư ợng huyết tương m ới đư ợc truyền trở lại với thể tích tương đương, do đó làm cải thiện tình trạng bệnh và giúp cho người bệnh được hồi phục nhanh chóng. Ưu đi ểm : Dễ làm , giá thành thấp vì huyết tương đông l ạnh thư ờng có sẵn. Nhược đi ểm: có thể xảy ra phản ứng dị ứng nhẹ hoặc nặng, hoặc nguy cơ nhi ễm một số bệnh liên quan đ ến truyền máu do huyết tương đư ợc lấy từ nhiều ngư ời (mặc dù đã làm xét nghi ệm sàng lọc trư ớc đó), nên c ần cân nhắc phương pháp thực hiện phương pháp này. II. CHỈ ĐỊNH 1. Các bệnh lý có sự lưu hành kháng th ể trong máu - Bệnh lý viêm đa r ễ thần kinh mất myelin cấp và mãn. - Bệnh lý đa dây m ất myelin có IgG và IgA. - Hội chứng Guillain-Barre‘. - Bệnh viêm mất myelin cấp tính hệ thần kinh trung ương. - Nhược cơ n ặng - Hội chứng như ợc cơ Lambert -Eaton. - Hội chứng Goodpasture's. - Ban xuất huyết giảm tiểu cầu do tắc mạch (Thrombotic thrombocytopenic purpura - TTP). - Ban xuất huyết sau truyền máu. - Bệnh ngưng k ết lạnh. - Viêm cầu thận tiến triển nhanh. - Lupus ban đ ỏ hệ thống không đáp ứng đi ều trị nội khoa - Hội chứng Raynaud's. - Viêm da cơ n ặng - Xơ c ứng đa ổ tiến triển. - Xơ c ứng hệ thống tiến triển - Thiếu máu do tan máu tự miễn. - Viêm mạch. 395 2. Các chỉ định khác - Suy gan cấp. - Tăng bilirubin máu n ặng… mà có nguy cơ đe d ọa tính mạng người bệnh - Tình trạng rối loạn đông máu n ặng do giảm các yếu tố đông máu. - Cơn bão giáp. - Ngộ độc hoặc quá liều thuốc. - Bệnh ứ đọng axit phytanic. - Tăng cholesterol, lipoprotein máu. - Hội chứng tăng đ ộ nhớt máu. - Suy thận cấp do bệnh đa u t ủy xương. - Hội chứng tan máu do urê huyết.( HUS) - Tan máu cấp tính nặng ( cả người lớn và trẻ em) - Qúa liều thuốc đi ều trị dẫn đến ngộ độc ( các thuốc có khả năng g ắn với protein cao) III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không có chống chỉ đinh. - Thận trọng trong một số trường hợp sau: + Người bệnh đang h ạ huyết áp: phải nâng huyết áp về giá trị bình thường của người bệnh trước khi tiến hành thủ thuật + Người bệnh đang có r ối loạn đông máu: c ần chú ý trong quá trình đặt ống thông tĩnh m ạch đ ể lọc máu. Phải bù plasma tươi trư ớc đ ảm bảo PT > 50%, hoặc phải truyền bổ xung tiểu cầu nếu tiểu cầu 90 mmHg (xem xử trí sốc phản vệ) - Đông màng và bầu bẫy khí, v ỡ màng: dừng cuộc lọc - Tắc hay tuộ t catheter tĩnh m ạch: đ ặt lại catheter tĩnh m ạch - Khí lọt vào tuần hoàn ngoài cơ thể: gi ảm tôc đ ộ máu, dung bơm tiêm hút khí chỗ bầu bầy khí. - Chảy máu: hiếm xảy ra vì thời gian PEX ngắn (khoảng 2 – 3 giờ), chỉ phát hiện đư ợc trên xét nghiệm. Thời gian hết tác dụng của heperin trong 6 giờ, nên không có biểu hiện chảy máu trên lâm sàng. - Nhiễm khuẩn: + Tại chỗ đặt ống thông: nề đổ, có thể có mủ. Rút và cấy đ ầu ống thông tĩnh m ạch, cấy máu trong lòng ống thông và cấy máu ngoại vi. 400 + Nhiễm khuẩn huyết: khi cấy máu có vi khuẩn. xử dụng kháng sinh theo kết quả kháng sinh đ ồ. *Chú ý: . Đ ể hạn chế rối loạn đông máu nên: - Thay huyết tương cách ngày nếu có thể được - Truyền 500 ml plasma tươi đông l ạnh sau mỗi lần PEX nếu cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Balogun R.A., Kaplan A., Ward D.M. et al. (2010), ―Clinical Applications of Therapeutic Apheresis‖ Journal of Clinical Apheresis 25, pp. 250-64. 2. Basic-Jukic N., Kes P., Glavas-Boras S. et al. (2005), ―Complications of Therapeutic Plasma Exchange: Experience With 4857 Treatĩnh m ạchents‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis 9(5), pp. 391-5. 3. Brecher M.E., Owen H.G., Bandarenko N. (1997), "Alternatives to albumin, starch replacement for plasma exchange", J Clin Apheresis 12, pp. 146-53. 4. Gavranic´ B.B., Jukic´ N.B.,Kes P. (2011), ―Changes in Indications for Therapeutic Plasma Exchange Over the Last 27 Years in Croatia‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis15(6), pp. 587-92. 5. Korach J.M., Guillevin L., Petitpas D. and the French Registry Study Group. (2000), ―Apher esis Registry in France: Indications, Techniques, and Complications‖, Therapeutic Apheresis 4(3), pp. 207-10. 6. Malchesky P.S., Koo A.P.,Skibinski C.I. et al. (2009), ―Apheresis technologies and clinical applications: the 2007 international apheresis registry‖, Therapeutic Apheresis and Dialysis 14(1), 52-73. 401 QUY TRÌNH KỸ THUẬT Đ ẶT CATHETER TĨNH M ẠCH ĐÙI ĐỂ LỌC MÁU CẤP CỨU I . Đ ỊNH NGHĨA Đặt catheter tĩnh m ạch đùi đ ể lọc máu cấp cứu là một kỹ thuật y khoa đư ợc thực hiện đ ể tạo lập một đư ờng dẫn máu đ ủ lớn liên kết với hệ thống lọc máu. II. CHỈ ĐỊNH Cho các kỹ thuật lọc máu ngoài cơ th ể bao gồm: Lọc máu ngắt quãng (Thận nhân tạo), lọc máu liên tục, thay huyết tương, l ọc máu hấp phụ... III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 1. Tiểu cầu Bài viếtHOẶC DUNG DỊCH CAO PHÂN TỬ xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes