Tumgik
#Ngải Mễ
adelaholding · 1 year
Text
Ở Nam Từ Liên nên đi đâu chơi, 5 địa điểm vui chơi đáng đến nhất
địa điểm vui chơi đáng đến nhất ở Nam Từ Liêm - Hà Nội mà các bạn nhất định phải ghé qua một lần.
1. Bảo tàng Hà Nội – địa điểm du lịch ở Nam Từ Liêm
Địa chỉ: Đường Phạm Hùng, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Bảo tảng Hà Nội
Nếu bạn là một người yêu thích việc tìm lại những tri thức và nét đẹp của đất Hà thành ngày xưa và muốn con của bạn hiểu biết thêm nhiều điều thú vị về những nét đẹp dân dã này thì có thể tìm đến đây để thỏa mãn sở trường này nhé. Hơn thế nữa sau khi cải tạo và tu sửa, bảo tàng Hà Nội đã lột xác và có diện mạo cực kỳ thích mắt, đây cũng biến thành địa điểm check-in nổi tiếng của giới trẻ đấy nha. Bảo tàng Hà Nội chứa đựng nhiều di sản, kỷ vật quý giá của Hà Nội cũng như của mọi miền trên tổ quốc, nơi đây sẽ là một điểm đến cung cấp cho các bạn những kiến thức hữu ích về lịch sử, giúp các bạn mở mang hiểu biết hơn về những di sản mà cha ông chúng ta để lại.
2. Du lịch Làng cổ Tây Mỗ tại Quận Nam Từ Liêm
Địa chỉ: Phường Tây Mỗ, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Tumblr media
Làng Cổ Tây Mỗ quận Nam Từ Liêm
Làng Tây Mỗ nằm ở ngoại thành Hà Nội thuộc xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, gồm có 6 thôn mang đậm dáng dấp của làng quê truyền thống phía Bắc. Vậy nên không có gì khó hiểu khi Tây Mỗ là lựa chọn số một để lấy bối cảnh cho những bộ phim thuộc chủ đề nông thôn như: ‘Đất & người’, ‘Gió làng kình’, ‘Ma làng’, ‘Lời nguyền huyết ngải’,… Đây sẽ là một nơi lý tưởng giúp con bạn hiểu biết thêm về lịch sử Việt Nam, con sẽ được tìm hiểu khám phá những phong tục, những nét văn hóa riêng biệt của thời xa xưa.
3. Vincom Plaza Skylake Phạm Hùng
Địa chỉ: KĐT Cầu Giấy, P. Mỹ Đình 1, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội
Tumblr media
Vincom Plaza Phạm Hùng
Là giao điểm giữa hai con đường sầm uất, đông đúc Phạm Hùng và Dương Đình Nghệ, Vincom Plaza Skylake Phạm Hùng là một trong những trung tâm mua sắm, giải trí tọa lạc tại vị trí đắc địa nhất nhì quận Nam Từ Liêm. Chính vì vì lẽ đó Vincom Plaza Skylake Phạm Hùng chính là một trong những vị trí ăn chơi nổi tiếng ở Nam Từ Liêm, Hà Nội. Đây cũng là một địa điểm vui chơi cho các bé vô cùng thú vị mà cha mẹ nên dẫn trẻ tới.
4. Khu vui chơi trẻ em ADELA KIDSLAND
Địa chỉ: W3 Vinhome Westpoint, Mễ Trì, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Khu vui chơi trẻ em ADELA Kidsland
Khu vui chơi trẻ em ADELA Kidsland một khu vui chơi trí tuệ dành riêng cho trẻ em tại Nam Từ Liêm. Với các gia đình có con từ 0-12 tuổi, có thể cho con vô đây chơi, các bé sẽ được các cô hướng dẫn trải nghiệm, tạo góc nhìn đa chiều về sự vật hiện tượng, cũng như được giao lưu với các bạn qua các giờ chơi, các chương trình workshop, các sự kiện hàng tuần của ADELA.
5. The Garden – địa điểm du lịch ở Nam Từ Liêm
Địa chỉ: KĐT The Manor, Mễ Trì, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Tumblr media
The Garden - Nam Từ Liêm
The Garden là cái tên cuối cùng khép lại danh sách địa điểm ăn chơi ở Nam Từ Liêm được giới trẻ yêu thích và nhận định cao. Tại đây bạn và nhóm bạn có thỏa thích ăn uống, vui chơi với những phân khu độc lập mang công dụng không giống nhau. Nó còn có khu vui chơi vô cùng thú vị, giúp trẻ không chỉ thỏa sức ăn còn thỏa sức vui chơi hết mình.
0 notes
aimeejobenoit · 2 years
Text
Sao 14 tuổi được khen tạo hình cổ trang
Tumblr media
Ngải Mễ, diễn viên Trung Quốc 14 tuổi, hút fan qua các loạt ảnh mặc trang phục thời cổ đại.
0 notes
nhan-cu · 5 years
Text
Phụ nữ quá ngốc thì khó đối phó, vì giao tiếp với họ rất phí sức, nói lý lẽ cũng vô dụng; nhưng anh cảm thấy phụ nữ quá thông minh cũng rất khó đối phó, vì nói chuyện với họ rất đau đầu, dĩ nhiên đau đầu không phải là để nói cho họ hiểu, mà là để khiến họ mơ hồ.
- Ai sẽ ôm em khi em thấy buồn || Ngải Mễ
106 notes · View notes
sachtruyenvn-com · 3 years
Photo
Tumblr media
sachtruyenvn.com - Trúc Mã Thanh Mai
Trúc Mã Thanh Mai là câu chuyện viết về những yêu hận tình thù đầy kịch tính của hai gia đình, ba thế hệ kéo dài hơn nửa thế kỷ ở Trung Quốc đại lục và Mỹ. Những kỉ niệm trong sáng đầy cảm động của cô bé Kim Kim và cậu bé Vệ Quốc thuở thanh mai trúc mã đã khiến độc giả kỳ vọng họ có mối nhân duyên đẹp. Nhưng cuộc đời với biết bao nhân tố ngẫu nhiên và những thăng trầm của lịch sử đã khiến họ phải xa nhau, và khi trùng phùng, Vệ Quốc đã có vợ và con trai. Kim Kim mang theo những tiếc nuối về mối tình đầu và bước vào cuộc hôn nhân bất đắc dĩ của mình. Bao tình tiết bất ngờ đan xen nhau trong câu chuyện đã đưa độc giả đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.  Với ngòi bút sắc sảo, Ngải Mễ đã xây dựng hình ảnh nhân vật rất cá tính, mạnh mẽ, biết đấu tranh cho hạnh phúc của mình. Tình yêu của Vệ Quốc và Kim Kim được ví như một nhành cây non, trong lúc rất cần sự vun tưới thì nó lại phải sống trong sa mạc khô cằn. Dù phải trải qua rất nhiều sóng gió, bôn ba, nhưng sự dũng cảm, tự tin, mạnh mẽ, không chịu đầu hàng trước những khó khăn của nhân vật nữ Kim Kim đã khiến nhành cây non tình yêu của họ ngày càng xanh tươi và cuối cùng đã đơm hoa, kết trái.
Rất nhiều câu hỏi được đặt ra trong Trúc Mã Thanh Mai: Khi hôn nhân bị sa vào đầm lầy, người ta sẽ làm gì để có thể thoát ra: Dũng cảm đối mặt với những định kiến của xã hội để giành lấy tình yêu đích thực hay cam tâm làm “kẻ ngoan đạo” không bị người đời cười chê? Một người có thể yêu hai người hay không? Nếu tình yêu bị “chia đôi xẻ nửa” thì có đáng bị lên án hay không?... Mỗi độc giả sẽ có câu trả lời riêng của mình và chắc chắn rằng ai cũng sẽ cảm thấy trân trọng tình yêu, hôn nhân của mình hơn. Và dĩ nhiên, kết cục của câu chuyện cũng đã chứng minh một chân lý vĩnh hằng: tình yêu đẹp cần sự chung tay vun đắp của cả hai người.
Bao cung bậc tình cảm đã đồng hành với độc giả khi đọc Trúc Mã Thanh Mai: thích thú như được trở về với dòng sông tuổi thơ khi đọc đến những trò đùa dại của Kim Kim và Vệ Quốc khi còn nhỏ; day dứt, xót xa cho mối tình khắc cốt ghi tâm nhưng muộn mằn của họ, khâm phục trước sự lý trí, mạnh mẽ, quyết đoán của nhân vật nữ Kim Kim… tất cả đã đọng lại và gửi tới người đọc thông điệp: tình yêu chân thành sẽ giúp con người vượt qua mọi khó khăn, trắc trở để đến được với nhau, cho dù khi ấy tuổi hoa niên của họ đã một đi không trở lại, giây phút thực sự thuộc về nhau của họ chỉ có được khi cả hai đã ở tuổi xế chiều.
https://sachtruyenvn.com/truc-ma-thanh-mai/?feed_id=21834&_unique_id=60d4731eeccf2
0 notes
dinhthang · 3 years
Link
SỔ TAY CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC ĐÔNG Y - HƯƠNG PHỤ TỬ
Tác dụng, Chủ trị:
+ Chủ giữa ngực có nhiệt, da lông sưng. Uống lâu ngày có ích lợi cho cơ thể, râu tóc mọc dài thêm [tăng tuổi thọ] (Biệt Lục).
+ Lợi Tam tiêu, giải lục uất, tiêu ẩm thực, tích tụ, đờm ẩm, bỉ mãn, phù thủng, trướng nước, cước khí, các chứng đau tim, bụng đau, lợi răng đau, băng lậu, đới hạ, kinh nguyệt không đều, các bệnh trước và sau khi sinh (Bản Thảo Cương Mục).
+ Lý khí, giải uất, điều kinh, chỉ thống (Trung Dược Học).
+ Lý khí, giải uất, điều kinh, chỉ thống. Trị vùng ngực toớng đau, bụng trướnd đau, hông sườn đau, kinh nguyệt không đều, ung nhọt sưng đau (Đông Dược Học Thiết Yếu).
+ Sơ Can, lý khí, điều khí, chỉ thống, kiện Vị. Trị khí uất không thư thái, thực tích, đàm trệ, táo bón, kinh nguyệt không đều (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Dùng sống có tác dụng thông khí, trừ đờm (thường dùng Hương phụ mễ).
+ Sao cháy: Có tác dụng cầm máu, bổ hư (thường dùng Hương phụ thán).
+ Tẩm sao (tẩm tứ chế, tẩm thất chế, tẩm nước gừng, tẩm Cam thảo...) có tác dụng nhập vào Can thận, điều khí huyết, thông kinh bổ huyết hư, nhuận táo, hành kinh lạc (Trung Dược Học).
Liều dùng: 4 – 12g.
Kiêng kỵ:
+ Kỵ sắt (Lôi Công Bào Chích Luận).
+ Uống nhiều làm nâng khí lên (Thang Dịch Bản Thảo).
+ Phàm âm sự [kinh nguyệt] đến trước kỳ, huyết nhiệt
+ Tinh huyết khô mà bế lại, kinh nguyệt đến trước kỳ, huyết hư, nội nhiệt: cấm dùng (Dược Phẩm Vậng Yếu).
+ Âm hư, huyết nhiệt, kinh nguyệt sớm thuộc nhiệt: cấm dùng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Khí hư mà có nội nhiệt: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu).
Đơn thuốc kinh nghiệm:
+ Trị người tuổi trung niên, tinh thần hao kém vì tâm huyết ít quá, hỏa không đi xuống, thủy không đi lên, thành ra tâm thận không giao hợp được với nhau, ở trên thì hay kinh sợ, giữa thì hay bị bế tắc, ăn uống không được, dưới thì buốt lạnh gây nên di tinh, dùng 480g Hương phụ, ngâm một đêm với nước mới múc lên, vớt ra, mài trên đá cho sạch lông, sao vàng, rồi tán bột, 120g Phục thần, bỏ vỏ và rễ cái ở trong ruột rồi tán ra bột, trộn với mật làm viên, to bằng viên đạn. Cứ sáng sớm thức dậy uống 1 hoàn, phải nhai nhỏ rồi dùng bài 'Giáng Khí Thang' gồm 15g Hương phụ [cách chế như trên), 60g Phục thần, 45g Chích thảo. Ba vị tán bột, mỗi lần dùng 8g pha với nước sôi để chiêu với thuốc] (Giao Cảm Đơn - Kinh Nghiệm Phương).
+ Trị nhiệt khí bốc lên đầu mắt làm xây xẩm, các chứng đau ở giữa đầu hoặcmột bên đầu: Hương phụ cạo sạch vỏ, cho nước vào nấu qua một lát, giã dập, phơi khô rồi sao vàng tán bột, hoàn với mật, to bằng viên đạn. Mỗi lần uống 1 viên với nước nóng, đàn bà thì uống với Giấm (Nhất Phẩm Hoàn - Kỳ Hiệu phương).
+ Trị các chứng thuộc về bệnh khí đầy trướng, suyễn thở, nôn khan, ợ chua, buồn phiền, người hay đi sớm, đi đường núi, bị phải sơn lam chướng khí: Dùng 400 lượng Hương phụ (sao), 18 lượng Trầm hương, 48 lượng Sa nhân, 120 lượng Chích cam thảo. Tất cả tán bột, mỗi lần uống 4g, cho vào một ítù muối, hòa với nước nóng mà uống (Cục phương).
+ Trị đàn ông, đàn bà đau trong ngực bụng, hoặc đau do khí huyết không thể chịu được: Hương phụ 80g, Ngải diệp 20g, cho gấm vào nấu chín. Bỏ Ngải ra, chỉ lấy Hương phụ tán bột, khuấy với hồ làm viên to bằng hạt đậu lớn. Mỗi lần uống 50 viên với nước nóng (Ngải Phụ Hoàn - Tập Giản phương).
+ Trị đàm ẩm đã lâu, phong khí bốc lên, ngực và hoành cách mô không được thông lợi: Hương phụ 40g, tẩm với nước Tạo giáp, Bán hạ 40g, Khô phàn 20g. Tán bột, khuấy với hồ Gừng làm viên, to bằng hạt đậu lớn, mỗi lần uống 40 viên với nước gừng nấu nóng (Nhân Tồn phương).
+ Trị khí hư, phù thũng: Hương phụ1 cân, tẩm nước Đồng tiện 3 ngày, sao giòn, tán bột, hoàn với nước hồ. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 50 viên với nước cơm (Đan Khê Tâm Pháp).
+ Trị sán khí, tiểu trường khí kết: Hương phụ 8g, Hải tảo 4g, nấu với Rượu, rồi lấy nước mà uống và ăn luôn cả Hải tảo (Tập Giản phương).
+ Trị các chứng bệnh phụ nữ, kinh nguyệt không đều: Hương phụ 1 cân, bỏ lông cho sạch, chia làm 4 phần, 4 lượng ngâm với rượu, 4 lượng ngâm với dấm, 4 lượng ngâm với Muối, 4 lượng ngâm với Đồng tiện. Mùa xuân ngâm 3 ngày, mùa hè ngâm 1 ngày, mùa thu ngâm 5 ngày, mùa đông ngâm 7 ngày. Rồi giã sạch, phơi khô, giã nát, sao qua, tán bột. Quấy giấm làm hồ, trộn với thuốc bột làm thành hoàn, to bằng hạt đậu lớn. Mỗi lần uống 70 viên với rượu. Nếu người gầy thêm 2 lượng bột Trạch lan và 2 lượng bột Xích linh; Người khí hư gia bài ‗Tứ Quân‘; Người huyết hư thêm bài 'Tứ Vật' (Tứ Chế Hương Phụ Hoàn - Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm phương).
+ Trị đàn bà khí thịnh, huyết suy, sinh ra các chứng đầu đau, bụng đầy: Hương phụ (sao) 160g, Bạch phục linh 40g, Chích thảo 40g, Quất hồng 20g. Tất cả tán bột, mỗi lần uống 8g với nước sôi (Ức Khí Tán - Tế Sinh phương).
+ Trị xích đới, bạch đới và băng huyết: Hương phụ, Xích thược, hai vị bằng nhau, tán bột, sắc với 2 chén nước còn 1 chén, uống nóng vào lúc đói (Thánh Huệ Phương).
+ Thuận khí, an thai: Hương phụ (sao), Xích thược, 2 vị bằng nhau, tán bột, mỗi lần uống 8g, với nước sắc Tử tô (Thiết Trạo Tán - Trung Tàng Kinh).
+ Trị đàn bà có thai nôn khan, nôn ra nước chua, thai động, ăn uống không ngon và nằm ngồi không được: Hương phụ 80g, Hoắc hương 8g, Cam thảo 8g. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước sôi và ít muối (Nhị Hương Tán - Thánh Huệ phương).
+ Trị có thai đã 9 tháng, gần sinh, uống vào thì dễ sinh, không phải lo lắng gì: Hương phụ 120g, Sa nhân 120g, Chích thảo 40g. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước cơm (Thúc Thai Ẩm - Tập Nghiệm phương).
+ Trị đàn bà con gái kinh nguyệt không đều, mặt vàng, chóng mặt, bụng đau, tích khối, băng đới, hay hư thai: Hương phụ 480g, Ngải diệp 160g khô, cho giấm vào nấu cho cạn, lấy ra sao qua, tán bột, lại dùng 80g bột Đương quy tẩm rượu. Hòa tất cả các thứ, rồi khuấy giấm với hồ làm thành hoàn (Ngải Phụ Hoàn - Đảm Liệu phương).
+ Trị thổ huyết mãi không cầm: Hương phụ 40g, Bạch phục linh 20g. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước sắc Trần mễ (Đảm Liệu phương).
+ Trị tiểu, tiểu ra máu, đau không chịu nổi: Hương phụ, Trần bì, Xích linh, lượng bằng nhau, sắc uống lúc đói (Thập Tiện Lương Phương).
+ Trị các chứng hạ huyết: bột Hương phụ 8g, Bách thảo sương 4g, thêm 0,001g Xạ hương, trộn uống với nước Đồng tiện (Trực Chỉ phương).
+ Trị người già cũng như trẻ con bị trực trường sa: Hương phụ, Kinh giới tuệ, hai vị bằng nhau, tán bột. Mỗi lần uống 8g, bên ngoài ngâm rửa (Tam Nhân phương).
+ Trị chính giữa đầu hay một bên đầu đau: Hương phụ 480g (sao), Ô đầu (sao) 40g, Cam thảo 80g. Tán bột, hoàn với mật làm viên, to bằng viên đạn. Mỗi lần uống 1 viên với nước Hành sắc (Bản Sự phương).
+ Trị đầu đau do khí uất: Hương phụ (sao) 160g, Xuyên khung 80g, Cam thảo 40g, Thạch cao 10g. Tán bột, mỗi lần uống 8g với nước Chè (Trung Tàng Kinh).
+ Trị chứng tròng mắt đau do Can hư, thường hay chói mắt và chảy nước mắt sống: Hương phụ 40g, Hạ khô thảo 20g. Tán bột, mỗi lần uống 4g với nước Chè (Bổ Can Tán - Giản Dị phương).
+ Trị tai điếc độ ngột: Hương phụ để trên miếng ngói mà sao rồi tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 8g với nước sắc La Bặc tử (Giản Dị phương).
+ Trị các chứng răng đau: Hương phụ, Ngải diệp, sắc lấy nước mà súc, rồi lại lấy bột Hương phụ xát vào răng (Phổ Tế phương).
+ Trị răng đau, chân răng lở loét: Hương phụ mễ 120g (sao tồn tính), Thanh diêm 20g, Sinh khương 20g. Tán bột, xát vào chân răng hàng ngày (Tế Sinh phương).
+ Trị tiêu khát lâu năm không dứt: Hương phụ 40g, Bạch linh 20g. Tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 12g với nước sắc Trần mễ (Tế Sinh phương).
+ Trị mụn nhọt, ghẻ lở: Hương phụ bỏ lông cho sạch, ngâm với nước Gừng 1 đêm, vớt ra, sao khô, tán bột. Lúc nhọt mới phát, uống mỗi lần 8g, hoặc uống thường như nước Chè. Sau khi đã vỡ mủ, cũng nên uống (Ngoại Khoa phương).
+ Trị rết cắn: Nhai củ Hương phụ cho nhỏ mà đắp vào vết cắn là khỏi ngay (Tụ Trân phương).
+ Đường Huyền Tông trong "Thiên bửu đơn phương đồ" ghi rằng "Hễ đàn bà bị chứng khác nhiệt trong tim, khí kết ở bàng quang và dưới dườn ngày thường buồn bực không được vui vẻ, dùng Hương phụ300g, Quế tâm 150g, Vu di 90g, tán bột, trộn mật, quết cho được ngàn chầy. Làm thành viên to bằng hạt đậu lớn. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 viên với Rượu hoặc nước Gừng sắc lúc đói, cho tới khi hết bệnh" (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Trị đau ngang vùng vị quản do hàn và khí trệ: Hương phụ mễ tẩm Giấm sao, Cao lương khương rửa rượu 7 lần sao, hai vị đền tán bột, cho vào bình bịt kín cất dùng. Nếu đau do hàn: dùng 8g Khương, 4g Phụ; Nếu đau do khí thì dùng 8g Phụ, 4g Khương; Nếu đau do vừa khí vừa hàn: Dùng 2 vị bằng nhau. Phải dùng nước cơm nóng làm thang, cho vào một thìa nước gừng, một ngụm muối mà uống là khỏi. Dù bệnh đã lâu năm cũng chỉ dùng 5-6 lần là khỏi, bài này gọi là 'Thần Thụ Thất Tán' (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).
+ Trị ngực bụng căng đau, dạ dày đau do thần kinh: Hương phụ 8g, Ô dược 12g, Cam thảo 4g, Sắc uống (Tiểu Ô Trầm Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Trị hông sườn trướng đau: Hương phụ 12g, Lương khương 12g. Sắc uống (Lương Phụ Hoàn - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Trị khí thống do vị hàn: Hương phụ tử 12g, Diên hồ sách 8g. Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Trị kinh nguyệt không đều do ức chế tinh thần, khi có kinh thì bụng đau dưới, vú đau: Hương phụ tử, Ngải diệp, Trần bì, mỗi thứ 20g, Nguyệt qùy hoa 2 đoá. Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Trị bụng đau khi hành kinh: Hương phụ tử 24g, Ích mẫu thảo 12g. Sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
+ Trị tỳ vị suy yếu, tiêu hóa kém mà kèm theo các chứng tiêu chảy, nôn mửa, bụng đau, bụng đầy: Hương phụ 8g, Sa nhân 4g, Mộc hương 6g, Chỉ xác 8g, Đậu khấu nhân 6g, Hậu phác 12g, Hoắc hương 8g, Bạch truật 12g, Trần bì 12g, Phục linh 12g, Bán hạ 12g, Cam thảo 4g, Sinh khương 12g, Đại táo 5 trái. Sắc uống (Hương Sa Dưỡng Vị Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).
#Vietnam #nguyênliệulàmthuốc #ChữaBệnhPhụNữ #ChữaBệnhTiêuHóa #ChữabệnhMắtTaiRăngHọng https://www.lamthuoc.net/2021/02/so-tay-cay-thuoc-va-vi-thuoc-dong-y-Huong-Phu-Tu.html
0 notes
ithuocviet · 3 years
Link
 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
BÌNH ĐÔNG CAO ÍCH MẪU
Thành phần cấu tạo: 280 ml cao lỏng thành phẩm tương đương với dược liệu khô: Ích Mẫu 16.8 g, Hương Phụ 8.4 g, Ngải Diệp 8.4 g, Bạch Thược 5.6 g, Xuyên Khung 2.8 g, Đương quy 2.8 g, Thục địa 2.8 g, Đại Hoàng 2.8 g, Bạch Phục Linh 2.8 g Phụ liệu: Đường kính, Natri benzoat, Nước tinh khiết vừa đủ. Công dụng: Hỗ trợ bổ huyết, điều kinh, hỗ trợ giảm các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh. Đối tượng: Phụ nữ đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, phụ nữ tiền mãn kinh. Cách dùng và liều dùng: Uống sau bữa ăn trong vòng 30 phút. Lắc nhẹ trước khi dùng. Uống 3 lần/ngày, mỗi lần 30 ml. Lưu ý: Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm Không dùng sản phẩm này cho trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Sản xuất tại:
Chi nhánh công ty CP dược phẩm AGIMEXPHARM- Bình Hòa
Địa chỉ: Lô C4, KCN Bình Hòa, xã Bình Hòa, Châu Thành, An Giang
Thương nhân chịu trách nhiệm sản phẩm:
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM BÌNH ĐÔNG Địa chỉ: 43/9 Mễ Cốc, Phường 15, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
Nguồn: BÌNH ĐÔNG CAO ÍCH MẪU
https://ift.tt/2yD2U5Kbinh-dong-cao-ich-mau
Tumblr media
https://ift.tt/2ZEZPQ4 https://ift.tt/3dNrt5N
0 notes
ngontinh24 · 3 years
Photo
Tumblr media
Cô đứng ở bên này. Hai người họ lại đứng ở bên kia. Thanh Xuân âm thầm lặng lẽ dõi theo hai người họ, ước nguyện mang đến bình yên may mắn đến cho mỗi người. Ngải Mễ, Đường Mộc, Lý Tuấn Ninh, Tư Nhiên... Năm người lặng lẽ lớn lên bên nhau. Họ can đảm, mạnh mẽ, dũng cảm nhưng chỉ sau một biến cố khủng khiếp xóa sạch đi tất cả không còn sót lại gì. Những chuyện đó Thanh Xuân cũng không có cách nào ngăn cản được, tình yêu đến rất gần nhưng rồi lại rời xa cô, tất cả chỉ còn lại những lời nói dối tha thứ để cuối cùng cô khắc cốt ghi tâm.
Trích đoạn truyện ngôn tình xuất bản:
“Cô ấy từng nói với tôi rằng, hai người yêu nhau, không được nói dối nhau. Cô ấy nói, cậu không được nói dối, ai mà nói dối sẽ bị nuốt một nghìn cái kim. Nhưng cuối cùng cô ấy vẫn nói dối. Tuy nhiên, tôi đã dùng một nghìn cái kim đó để khâu được một nghìn đóa hồng và tặng cho ma quỷ, để nó quên đi lời nguyền đó. Bởi tôi phát hiện ra rằng, mỗi lời nói dối mà cô ấy nói với tôi, đều là vì cô ấy quá yêu tôi, sợ tôi bị tổn thương. ... Nếu có một người, yêu một người khác, vì tình yêu chuyện vĩ đại nhất mà cô ấy có thể làm là gì? Tôi nghĩ, chắc là nói dối… Nếu có một người khác, yêu người đó, vì yêu chuyện vĩ đại nhất mà anh ta có thể làm là gì? Tôi nghĩ, chính là tha thứ cho lời nói dối… »
Xem tại https://ngontinh24.com/truyen/sorry-sorry
0 notes
Text
Cây trắc bách diệp: Những bài thuốc thần kỳ từ dân gian
Cây trắc bách diệp có tên khoa học là Platycladus orientalis Franco, thuộc họ Hoàng đàn. Trong dân gian, người ta còn gọi trắc bách diệp là cây Bách diệp, Bá tử nhân. Chiều cao của cây có khả năng lên đến 6-8m, thân cây phân thành khá nhiều nhánh, lá mọc đối xứng, dẹp cũng như có hình vảy. Hạt của cây bách diệp hình trứng, không phải cạnh cũng như màu nâu sẫm. Loại cây này được trồng ở rất nhiều nơi để khiến cho cây cảnh cũng như dùng khiến thuốc. Cây trắc bách diệp Cây trắc bách diệp Mô tả về cây trắc bách diệp là thuộc bài 1. Trắc bách diệp là cây gì? Cây trắc bách diệp là một dòng thực vật hạt trần được phân vào họ Trắc bách ( Cupressaceae). Cây phát triển tối đa có thể cao tới 6 – 8 mét. Dọc theo thân mọc ra khá nhiều nhánh con chứa lá.
Lá trắc bách diệp mọc đối tạo thành khom màu xanh đậm, phiến lá nhỏ tương tự như lá thông, dẹp, hình vẩy. Quả được tạo thành từ 6 – 8 mảnh vảy dày xếp úp vào nhau tạo thành hình nón. Lúc còn non có màu xanh như lúc già quả chuyển sang màu nâu sẫm. Quả chín bung ra để lộ hạt bên trong.
Hạt trắc bách diệp hình trứng, màu nâu đậm, không cạnh.
2. Phân bố Cây trắc bách diệp được trồng rộng rãi khắp một số tại vùng miền nước ta. Cây vừa được thu hái làm thuốc, vừa được trồng trong chậu khiến cho cảnh do có dạng hình đẹp.
3. Cơ quan dùng những cơ quan của cây được dùng làm cho thuốc bao gồm:
Cành lá: Trắc bách diệp Hạt: Đông y gọi là bá tử nhân Trắc bách diệp là cây gì? Trắc bách diệp là cây gì? 4. Thu hái – Sơ chế Lá cây có thể được thu hái vào mọi thời điểm trong năm. Nhưng trắc bá diệp dược liệu thu hoạch vào tháng 9, 10, 11 sẽ cho dược tính tốt hơn cả. Lá và những cành nhỏ của cây sẽ được tiểu phẫu cắt về, khiến cho khô bằng cách phơi hoặc sấy. Sau đó bảo quản nơi khô thoáng để khiến cho thuốc chữa bệnh trong thời gian dài.
Quả thường được thu hoạch vào mùa thu hay mùa đông. Các quả già sẽ được đem về phơi khô, mẫu bỏ lớp vỏ bên ngoài để lấy hạt rồi đem phơi thêm lần nữa. Lúc này sẽ thu được vị thuốc gọi là bá tử nhân.
Xem thêm: Thần dược Trị tàn nhang bằng tỏi dễ làm ngay tại nhà hiệu quả
5. Thành phần hóa học: Trong cành và lá cây trắc bá diệp:
Chất nhậu Tinh dầu chứa các chất pinen và cariophilen Myrixetin C15H10O8 Axit juniperic C16H32O3 Hinokiflavon C30H18O3 Axit sabinic C12H24O3 Amentoflavon C30H18O10 Axit hữu cơ dạng estolide Vitamin C Tanin… Hạt cây:
Chất béo Saponozit Vị thuốc trắc bách diệp Vị thuốc trắc bách diệp được phơi khô
1. Tính vị: Vị đắng, chát Tính hơi hàn 2. Công dụng của trắc bách diệp Trong y học cổ truyền, trắc bách diệp dược liệu có công dụng an thần, cầm máu, lương huyết. Chủ chữa chảy máu chân răng, nôn ra máu, bệnh trĩ , băng huyết, mất ngủ, viêm thận cũng như khá nhiều căn bệnh khác.
Theo nghiên cứu hiện đại:
Thử nghiệm nước sắc trắc bá diệp trên cho được thực Ngày nay Bộ môn dược lý trường ĐH Y Dược Hà Nội vào năm 1962 cũng cho thấy chức năng đông máu nhanh hơn. sử dụng phần lắng đọng của nước sắc trắc bách diệp với rượu có tác động lên trung khu thần kinh cũng như giảm ho rõ. Dịch chiết khiến cho Pentobarbital sodium có tác dụng gây mê tốt hơn trên súc vật được thử nghiệm. ngoài ra, vị thuốc trắc bách diệp còn thể hiện khả năng ức chế đối với các mẫu ký sinh trùng, tụ cầu khuẩn, virus cúm. Công dụng của trắc bách diệp Công dụng của trắc bách diệp 3. Cách sử dụng và liều lượng Trắc bách diệp được sử dụng dưới dạng tươi, khô sắc uống hay tán thành bột mịn. Liều sử dụng tùy thuộc theo từng trường hợp bệnh lý.
4. Độc tính Thử nghiệm trên chuột được tiêm nước sắc trắc bách diệp, một số nhà nghiên cứu ghi nhận tình trạng nhiễm độc cấp LD50 ở mức 15,2g/kg.
Bài thuốc dùng trắc bách diệp dược liệu Chữa bệnh viêm bàng quang cấp tính Thành phần: Trắc bách diệp, nghiệt bì, hạn liên thảo, củ kim cang, mộc thông ( mỗi vị 16g ), đỗ phụ, liên kiều, hòe hoa ( mỗi vị 12g). Cách sử dụng: Sắc kỹ lấy nước uống hết trong ngày. Thông qua ngày hôm sau thay thang thuốc mới. Cầm máu Thành phần: 30 – 50g trắc bách diệp, dùng cả cành cũng như lá Cách sử dụng: Đem nguyên liệu đã chuẩn bị sao vàng, cho vào ấm sắc với 1 lít nước. Chờ cho nước sôi, vặn nhỏ lửa, tiếp tục đun ấm thuốc đến khi cạn còn một nửa. Chia uống 2 lần vào buổi sáng cũng như buổi chiều. Cầm máu: Đem 30g cành và lá trắc bách diệp đi sao vàng, sau đấy sắc với 500ml nước cho đến khi cạn còn 100ml thì bỏ ra bát. Chia thuốc thành 2 lần sử dụng trong ngày. trị chảy máu cam: Chuẩn mắc 15g lá sen, ngải cứu, bá tử nhân, 8g sinh địa, ngó sen. Đem tất cả nguyên vật liệu trên đi sao vàng sau đấy cho vào nồi sắc với 400ml nước. Sau lúc cạn xuống còn 100ml nước thuốc thì bỏ ra bát, chia làm cho 2 phần dùng trong ngày.. chữa trị ho ra máu, thổ huyết: Đun 15g trắc bách diệp (đã sao cháy đen), ngải diệp cùng 6g can khương sao trong ấm cùng với 500ml nước đến khi còn 200ml thì cho ra bát, chia làm cho 3 lần dùng hết trong ngày. cây trắc bách diệp cầm máu Chữa chứng thấp nhiệt bạch đới Thành phần: Lá trắc bách diệp, thương truật, dư dung, bách chiểu ( mỗi vị 12g), hương phụ và hoàng bá (mỗi vị 8g), hoàng liên (mỗi vị 4g). Cách sử dụng: Nghiền tất cả thành bột, sắc uống hoặc trộn chung với nước cháo khiến hoàn. Chữa ho ra máu Bài 1:
Thành phần: Trắc bách diệp, ngải diệp ( mỗi vị 15g), can khương (6g) Cách sử dụng: Sao cây trắc bách diệp cho cháy đen, tương tự can khương cũng đem sao vàng. Tất cả sắc chung lấy nước đặc uống hàng ngày. Kiên trì sử dụng thuốc trong 5 – 7 ngày để trị tận gốc chứng ho ra máu. Bài 2:
Thành phần: Lá cây hồng trúc 10g, lá trắc bách diệp 10g, lá cây trai đỏ ( thài lài tía) 10g, rễ cây rẻ quạt 10g. Cách sử dụng: Sắc uống tương tự như bài trên Chữa trị rụng tóc do mắc bệnh viêm da tiết bã Thành phần: 60g lá trắc bách diệp tươi, rượu trắng 40 độ Cách sử dụng: Ngâm lá trắc bách diệp với lượng rượu vừa đủ trong 7 ngày. Khi dùng chỉ nên lấy rượu thoa trực tiếp lên ở vùng da đầu mắc bệnh giúp giảm ngứa, cải thiện tình trạng rụng tóc. Chữa trị rụng tóc từ cây trắc bách diệp Chữa trị rụng tóc từ cây trắc bách diệp Chữa trị chảy máu cam: Thành phần: Lá trách bách diệp, lá ngải diệp, lá sen ( mỗi vị 15g), địa hoàng cũng như ngó sen ( mỗi vị 8g). Cách sử dụng: Tất cả cho vào chảo sao vàng, cho vào ấm cùng 1 lít nước sắc đến khi cạn còn 1/2. Chia đều 2 phần uống vào buổi sáng và buổi tối liên tục trong 7 ngày. Chữa trị bệnh ho kéo dài Thành phần: Lá cây trắc bách diệp 10g, rễ cây tầm gửi sống ký sinh trên thân cây dâu 10g, rễ chanh 10g, rễ dâu 10g. Cách sử dụng: Dược liệu trắc bách diệp cùng các vị trên hợp thành một thang. Đem tất cả sao vàng rồi sắc nước uống với liệu trình 7 ngày liên tục. Mỗi ngày dùng 1 thang kết hợp giữ ấm cơ thể, uống rất nhiều nước, súc miệng với nước muối ấm hàng ngày và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để mau chóng đẩy lùi tác nhân gây bệnh. Trị viêm thận, viêm bể thận cấp tính Thành phần: 63g trắc bách diệp, 125 rau đắng đất, 4g cam thảo kết hợp với 4 quả đại táo Cách sử dụng: Sắc thuốc voi171 1,5 lít nước, lấy 500ml. Chia khiến cho 3 phần uống hết trong ngày. Hỗ trợ trị những bệnh lý về tim mạch Thành phần: Lá trắc bách diệp khô 400g, xuyên quy 200g, mật ong nguyên chất Cách sử dụng: Tán cả 2 vị thuốc thành bột mịn, trộn mật khiến hoàn. Sử dụng trong vài tháng liên tục để cải thiện sức khỏe tim mạch.
Xem thêm: Dược liệu quý Cây Tầm Bóp Và 6 bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ cây dại Hỗ trợ trị những bệnh lý về tim mạch Chữa bệnh trĩ đi ngoài ra máu Thành phần: Trắc bách diệp, hòe mễ, quả trấp già (chỉ xác), hoa kinh giới số lượng bằng nhau. Tất cả dùng dạng khô. Cách sử dụng: Tất cả tán nhỏ. Mỗi ngày uống 20g hãm với nước sôi uống thay trà. Dùng trước khi ăn 30 phút. Chữa đi tiểu ra máu, chảy máu cam, băng huyết do huyết nhiệt mạnh Thành phần: Lá trắc bách diệp 8 – 12g Cách sử dụng: Dược liệu đem sao với giấm, nghiền thành bột mịn rồi pha với nước ấm uống. Số lần dùng: 2 – 3 lần/ngày. An thần, điều trị mất ngủ, đêm ngủ trằn trọc không yên giấc do suy nhược thần kinh Bài 1:
Thành phần: Lá trắc bách diệp 100g, đương quy 100g Cách sử dụng: Phơi những vị dược liệu trên bên ngoài nắng to cho thật khô. Tán bột mịn, trộn chung với lượng mật ong vừa đủ để được hỗn hợp bột không còn có dính tay. Vo viên hoàn cất vào hũ kín sử dụng dần. Liều dùng 12g x 2 lần/ngày trong 1 tuần liên tục. Bài 2:
Thành phần: Bá tử nhân ( hạt trắc bách diệp ) 15g, 1 quả tim lợn Cách sử dụng: Tim lợn bóp muối rửa cho sạch. Sau đó rạch một con đường nhỏ để nhồi bá tử nhân vào bên trong. Đem hấp cách thủy trong khoảng 60 phút, ăn hết 1 lần khi còn nóng. An thần, điều trị mất ngủ, đêm ngủ trằn trọc không yên giấc do suy nhược thần kinh Chữa ra rất nhiều mồ hôi do tinh huyết bất túc ( âm hư ) Thành phần: Hạt trắc bách diệp cũng như vỏ hạt lúa tiểu mạch ( mỗi vị 16g), sơn khương, cẩu cốt, đảng sâm, hải lệ tử bì, hạ khúc ( mỗi vi6 12g), ngũ vị tử (8g). Cách sử dụng: Tất cả tán bột, trộn với một ít táo nhục sắc uống ngày 1 thang để điều hòa hoạt động của tuyến mồ hôi. Phòng tránh và chữa rụng tóc, kích thích tóc nhanh mọc Thành phần: Cây trắc bách diệp và hồ đào nhục ( mỗi mẫu 500g ) Cách sử dụng: Tán một số vị trên thành bột mịn, trộn lẫn với nhau bảo quản trong hũ dùng dần. Khi dùng, lấy 9g bột pha với nước ấm uống. Buộc phải sử dụng thuốc sau lúc ăn khoảng 30 phút để một số dược chất được hấp thu tốt. Điều trị bệnh kiết lỵ Thành phần: Hạt trắc bách diệp ( 8 -12g ) Cách sử dụng: Sau lúc phơi khô hạt trắc bách diệp, đem giã nát, hòa chung với 1 cốc nước đun sôi để nguội. Chắt nước uống 4 – 5 ngày liên tục một số dấu hiệu bệnh kiết lỵ sẽ thuyên giảm đáng kể. Điều trị chứng băng huyết, rong kinh ở phụ nữ Thành phần: 10g lá trắc bách diệp, ngải diệp 10g, trần bì 10g, buồng cau điếc 10g, bạc hà 10g. Cách sử dụng: Sắc một số vị thuốc đã chuẩn bị cùng 1 lít nước. Canh cho tới lúc nước trong ấm cạn còn 1/2 thì tắt bếp. Mỗi ngày sắc 1 thang chia uống 2 lần. Chữa nôn ra máu lâu ngày Thành phần: Trắc bách diệp 12g, gừng và lá ngải cứu mỗi vị 6g Cách sử dụng: Trắc bách diệp và gừng đem sao cháy đen, đem sắc cùng lá ngải cứu uống 2 – 3 lần trong ngày. Mỗi ngày 1 thang cho tới lúc khỏi bệnh. Chữa chảy máu chân răng Thành phần: 12g lá cây trắc bách diệp, 12g thượng thảo, 12g a giao, 16g địa hoàng, 16g thiên môn, 20g thạch cao. Cách sử dụng: Sắc 1 thang uống mỗi ngày để cầm máu, điều trị chảy máu chân răng Dưỡng tâm, an thần, mát máu, ổn định nhịp tim, chữa trị râu tóc bạc sớm Chuẩn bị: lá trắc bách diệp khô, đương quy theo tỷ lệ 2:1 Cách sử dụng: Nghiền cả hai thành bột. Mỗi lần lấy 50 viên uống với nước muối nhạt, ngày dùng 2 lần. Dưỡng tâm, an thần, mát máu, ổn định nhịp tim, chữa trị râu tóc bạc sớm Rượu trắc bách diệp bổ khí huyết, ổn định tạng phủ, điều trị táo bón do ôn táo ở người lớn tuổi Thành phần: Bá tử nhân, hà thủ ô cũng như nhục thung dung mỗi vị 60g, 2 lít rượu trắng mẫu trên 40 độ. Cách sử dụng: Hà thủ ô và nhục thung dung thái nhỏ rồi cho vào bình cùng với bá tử nhân, đổ rượu vào ngâm từ 10 – 20 ngày. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. An thần, nhuận tràng Thành phần: Hạt trắc bách diệp Cách sử dụng: Cho hạt trắc bách diệp vào chảo sao thông qua, ép lấy phần dầu bỏ đi, giữ lại xác dùng dần. Mỗi ngày lấy 15g sắc chung với nhân táo, hạt gen cũng như ích trí lượng bằng nhau. Uống ngày 1 thang. Chữa trị đầy bụng, đi ngoài phân xanh, hoặc khóc đêm ở trẻ em Thành phần: Hạt cây trắc bách diệp Cách sử dụng: Phơi khô, tán bột mịn. Mỗi ngày lấy 1 thìa cà phê hòa với nước cơm cho trẻ uống. Chống lão hóa, đẹp da Thành phần: Hạt trắc bách diệp 30g, hoa cúc 30g Cách dùng: Cả hai vị thuốc sao khô, tán bột. Mỗi lần lấy 20g pha với nước nóng cũng như 2 thìa mật ong uống giúp da dẻ hồng hào, bớt sạm nám tàn nhang cũng như làm cho chậm tiến trình lão hóa. Mua cây trắc bách diệp ở đâu? Giá bao nhiêu? Với dòng cây trắc bách diệp nhỏ, để làm cảnh thông thường, giá chữa của cây sẽ rơi vào tầm vài chục nghìn đến vài trăm nghìn một cây. Với dòng cây lớn hơn có tuổi đời từ khoảng được 6 tháng – 1 năm thì giá sẽ dao động ở mức khoảng 500.000đ/cây. Tình trạng cây trắc bách diệp cổ thụ lấy gỗ thì mức giá thành được tình theo từng mét khối gỗ, giá có thể lên tới vài triệu đồng.
bên ngoài ra có nhiều cây Trắc Bách Diệp được các nghệ nhân chơi bonsai kỳ công chăm sóc khá lâu năm thì giá điều trị của cây tương đối khó có khả năng tính được thậm chí có khả năng lên đến hàng chục cho đến hàng trăm triệu cho những cây Bonsai cổ thụ này.
Lưu ý khi dùng cây trắc bách diệp Tham khảo ý kiến thầy thuốc, chuyên gia chuyên khoa trước khi sử dụng trắc bách diệp chữa bệnh tại nhà. Không sử dụng cho người có nhiều đờm, tiêu lỏng nhiều lần trong ngày hay mắc dị ứng với các thành phần hóa học của trắc bá diệp. bạn nam thể hàn thận trọng khi dùng dùng thuốc đúng liều lượng cũng như kiên trì để mau thấy được hiệu quả tích cực. Phía trên là những thông tin cần thiết về cây trắc bách diệp mong rằng sẽ giúp cho bạn tìm được một loại dược liệu tốt cho sức khoẻ nhất .
Nếu có thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi qua các thông tin bên dưới chúng tôi sẵn sàng tư vấn hoàn toàn miễn phí cho sức khoẻ của bạn
Xem thêm: 7 Cách trị thâm mắt cá chân tự nhiện an toàn áp dụng tại nhà với 1 Đồng
0 notes
Text
Viêm khớp cổ tay có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
Viêm đau ở vị trí cổ tay là triệu chứng rất dễ gặp phải ở bất cứ ai. Nhiều người nghĩ rằng đây chỉ là hậu quả của việc va đập, chấn thương ngoài da. Nhưng thực tế, viêm khớp cổ tay có thể là biểu hiện của những bệnh lý xương khớp nguy hiểm hơn
Viêm đau khớp cổ tay là bệnh gì? Đối tượng dễ mắc? Viêm khớp cổ tay là tình trạng khớp cổ tay gặp phải một số vấn đề bệnh lý nhất định, ví dụ như sụn khớp bị bào mòn, khớp bị lệch, tổn thương màng dịch khớp,… Biểu hiện đặc trưng của bệnh là sưng tấy, sưng đỏ, viêm, đau nhức ở cổ tay.
Xem thêm: Nổi mẩn đỏ là dấu hiệu của bệnh gì? Cần xử lý như thế nào?
Những biểu hiện này có thể xuất hiện tùy lúc hoặc liên tục kéo dài khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và gặp cản trở trong hoạt động thường ngày. Bệnh viêm đau khớp cổ tay rất phổ biến, hầu như tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc bệnh. Đặc biệt là những đối tượng sau đây:
Đau khớp cổ tay sau sinh Nhân viên văn phòng thường xuyên sử dụng máy tính trong thời gian dài và liên tục Vận động viên thể thao đặc thù: bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông, tennis,.. Người mắc những chứng liên quan đến xương khớp như: viêm đa khớp, viêm khớp dạng thấp, đa xơ cứng, loạn dưỡng cơ,… Đau khớp cổ tay là chứng bệnh thường gặp Đau khớp cổ tay là chứng bệnh thường gặp Vậy, viêm khớp cổ tay có nguy hiểm không?
Nhiều người nghĩ, viêm khớp cổ tay chỉ là tình trạng nhức mỏi cho vận động gây nên. Sau một thời gian sẽ tự lành. Tuy nhiên, chứng viêm khớp có thể là biểu hiện của những chứng bệnh nguy hiểm hơn, ví dụ như viêm khớp nhiễm khuẩn bên trong ổ khớp, hội chứng ống cổ tay,.. mà bằng mắt thường rất khó nhận biết. Những bệnh lý này sẽ gia tăng nguy cơ tàn tật và mất khả năng vận động vĩnh viễn.
Banner xương khớp ĐỪNG BỎ LỠ
Viêm bao hoạt dịch khớp cổ tay: Nguyên nhân và cách điều trị Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp cổ tay Viêm khớp cổ tay không quá khó để nhận biết. Biểu hiện lâm sàng thông qua những triệu chứng như:
Đau nhức: Hầu hết tất cả mọi trường hợp viêm khớp cổ tay để bị đau mỏi ở vị trí khớp cổ tay. Cơn đau do viêm khớp gây nên ban đầu chỉ xuất hiện thỉnh thoảng, tình trạng mỏi. Sau khi xoa bóp và vận động cổ tay sẽ hết. Tuy nhiên, càng lâu, phản ứng viêm càng nặng nề. Cơn đau âm ỉ, kéo dài không dứt, đau nhất vào buổi đêm và sáng sớm khiến người bệnh thực sự khó chịu. Cứng khớp: Khớp cổ tay bị cứng tức là tình trạng khó xoay trở khớp. Thông thường khớp cổ tay có thể xoay tròn, nhưng khi bị viêm lại bị giới hạn. Khi xoay cổ tay đến một vị trí nào đó, người bệnh cảm thấy mất lực, cố xoay thêm sẽ rất đau. Sưng khớp cổ tay: Sưng cổ tay có thể kèm theo bầm tím, ửng đỏ hoặc không có dấu hiệu ngoài ra, tùy trường hợp. Vị trí cổ tay sẽ có dấu hiệu sưng nhô lên, sờ vào có thể thấy khớp tay bị cứng. So sánh hai cổ tay sẽ thấy sự khác biệt rõ ràng nhất. Nóng ran: Số ít trường hợp khớp cổ tay bị đau kèm theo cảm giác nóng ran, ửng đỏ xung quanh. Đây là biểu hiện của viêm nhiễm mức độ nặng, vị trí viêm có thể đã trở nên nghiêm trọng. Người bệnh cần đặc biệt lưu ý. Ngoài những biểu hiện điển hình trên đây, người mắc viêm khớp cổ tay sẽ có một vải triệu chứng khác ít gặp như suy nhược cơ thể, mệt mỏi, sốt, dễ đổ mồ hôi,….
Cổ tay có những biểu hiện sưng, nóng, đau nhức Cổ tay có những biểu hiện sưng, nóng, đau nhức Viêm khớp cổ tay do đâu? Theo các bác sĩ nhận định, viêm khớp cổ tay có thể là hậu quả của sự thoái hóa hệ thống xương khớp hoặc những tác động ngoại sinh từ bên ngoài, cụ thể:
Thoái hóa xương do tuổi tác: Khi có tuổi, hầu hết các cơ quan trên cơ thể đều trải qua quá trình thoái hóa, trong đó có hệ thống xương khớp. Các sụn khớp theo thời gian sẽ bị bào mòn, xương yếu đi, dễ tổn thương, đệm khớp xẹp xuống,… khiến khớp cổ tay rất dễ bị viêm, sưng, đau nhức. Viêm khớp cổ tay do di truyền: Thống kể cho thấy, nếu những người thân trong gia đình có tiền sử mắc bệnh viêm khớp cổ tay thì bạn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người khác. Chấn thương cơ học: Một trong những nguyên nhân có tỉ lệ cao nhất chính là chấn thương cổ tay. Do tay, cổ tay phải hoạt động hầu như 24/24 nên nguy cơ bị chấn thương là rất lớn. Chấn thương có thể đến từ việc cầm nắm vật nặng hàng ngày, lái xe, khuân vác,… Ban đầu khớp cổ tay bị chấn thương sẽ không bị viêm ngay lúc đó mà sau một thời gian mới xảy ra phản ứng viêm. Thói quen công việc, sinh hoạt: Những người có thói quen hoặc tính chất công việc phải sử dụng khớp cổ tay một cách liên tục, khớp cổ tay phải chịu một tác động trong thời gian dài có thể bị quá sức gia tăng nguy cơ đau khớp cổ tay cao hơn. Vi khuẩn tấn công: Phản ứng viêm trong cơ thể, đặc biệt là ở khớp cổ tay rất có khả năng là do các vi khuẩn có hại tấn công. Các vi khuẩn này có thể di chuyển từ dịch máu, qua màng khớp và gây viêm. Thường phản ứng viêm do vi khuẩn gây nên sẽ tấn công cả khớp cổ tay và khớp ngón tay.
Xem thêm: Viêm khớp nhiễm khuẩn là gì? Có nguy hiểm không & Cách chữa Các bệnh lý khác liên quan đến xương khớp, cổ tay cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh lý ở khớp cổ tay. Ví dụ như viêm khớp vảy nến, viêm khớp nhiễm khuẩn, hội chứng ống cổ tay, viêm khớp dạng thấp,…
Chấn thương trong tập luyện gây viêm khớp cổ tay Chấn thương trong tập luyện gây viêm khớp cổ tay Điều trị viêm khớp cổ tay như thế nào? Có rất nhiều cách xử lý chứng bệnh ở khớp cổ tay. Tuy nhiên, mỗi phương án điều trị sẽ mang lại hiệu quả nhất định cho trường hợp cụ thể. Vi thế, bệnh nhân cần xác định cụ thể nguyên nhân gây bệnh là gì bằng cách thăm khám tại các cơ sở y tế.
Thực hiện bài tập khớp cổ tay Những trường hợp bệnh nhẹ, do thói quen sinh hoạt lâu ngày gây ra có thể được cải thiện bằng những bài tập vô cùng đơn giản, có thể thực hiện bất cứ lúc nào ở bất kỳ đâu. Đây cũng là cách phòng ngừa viêm đau khớp cổ tay trái, đau khớp cổ tay phải vô cùng hữu hiệu.
Duỗi cổ tay: Đưa cánh tay lên phía trước mặt, song song mặt đất. Hướng các ngón tay và cổ tay lên trên vuông góc với cánh tay. Kéo giãn hết cỡ và giữ nguyên trong vòng 10s. Uốn ngón tay: Các ngón của 2 bàn tay đan vào nhau, xoay cổ tay và khuỷu tay để vòng ngược bàn tay, uốn các khớp ngón tay. Giữ tư thế trong vòng 10s. Gập ngón tay: Giữ cổ tay thẳng, lần lượt gập các ngón tay ép sát vào lòng bàn tay. Thực hiện lần lượt với từng ngón tay và giữ tư thế trong vòng 5s. Nắm bàn tay: Thực hiện xòe thẳng các ngón tay sau đó năm lại từ từ. Thực hiện nắm mở 10 lần liên tiếp một cách nhẹ nhàng. Căng cổ tay: Dùng tay phải, ấn giữ cổ tay trái úp xuống dưới đến khi thấy cổ tay căng nhất có thể. Đổi tay và lặp lại thao tác mỗi bên 10 lần. Thực hiện các động tác tay ngay khi rành rỗi Thực hiện các động tác tay ngay khi rành rỗi Chữa viêm khớp cổ tay bằng mẹo dân gian Xung quanh chúng ta có nhiều loài thảo dược cây nhà lá vườn có công dụng hỗ trợ điều trị đau khớp cổ tay rất tốt mà không phải ai cũng biết. Ví dụ như:
Dùng gừng tươi: Gừng tươi sơ chế sạch, thái lát hoặc đập dập. Cho gừng vào chảo rang lên cùng một chút muối hạt. Khi gừng nóng cho vào một khăn vải mỏng rồi buộc vào cổ tay. Đến lúc nguội có thể bỏ ra rang lại và đắp thêm một lần nữa. Dùng cây cỏ xước: Sơ chế sạch cây cỏ xước rồi cắt khúc, phơi khô cất dùng nhiều lần. Mỗi lần dùng một lượng vừa đủ sắc với nước uống trong ngày. Dùng lá ngải cứu: Ngải cứu tươi rửa sạch, để ráo nước. Cho vào chảo rang cùng một ít muối hạt. Rang đến khi nóng thì cho vào khăn mỏng rồi buộc vào cổ tay bị viêm. Dùng đu đủ và hạt mễ nhân: Đu đủ thái miếng vừa ăn, đun cùng hạt mễ nhân đến khi chín mềm. Cho thêm chút đư��ng cho dễ ăn. Dùng ăn hằng ngày để cải thiện tình trạng viêm đau khớp. Thuốc Tây y Đây là phương pháp giảm đau nhanh, hiệu quả nhưng chỉ mang tính chất tạm thời, không điều trị được tận gốc. Một số loại thuốc được sử dụng phổ biến như:
Thuốc giãn cơ: decontractyl, myonal,… Thuốc kháng viêm: nhóm coxib, nhóm oxicam, indomethacin, diclofenac,… Thuốc giảm đau: acetaminophen, capsaicin, steroid,… Thuốc chữa viêm khớp cổ tay có nhiều loại Thuốc chữa viêm khớp cổ tay có nhiều loại Những bệnh nhân đang mắc các bệnh lý liên quan đến dạ dày, gan thận cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Thuốc Đông y Thuốc Đông y điều trị viêm khớp rất phổ biến hiện nay và được nhiều người tin tưởng. Các loại thuốc này có thành phần từ dược liệu tự nhiên, giúp phục hồi thể trạng và điều trị viêm đau khớp:
Bài thuốc số 1: Dây ruột gà, đương quy, lông cu li, bách bội, phục linh, tần cửu, hồi thảo, tầm gửi dâu, độc diệu thảo, tế tân Bài thuốc số 2: Gạo hạt tròn, cam thảo, tri mẫu, tế thạch, quế chi Bài thuốc số 3: Táo đỏ, thược dược, sắn dây, ty diêm, quế chi, giải lễ Trên đây là những thông tin về bệnh viêm khớp cổ tay và những phương pháp chữa trị hiệu quả. Người mắc đau khớp cổ tay nên tự theo dõi tay trong khoảng vài ngày từ khi phát hiện để kiểm tra tình trạng và tiến triển. Nếu có dấu hiệu nặng hơn, cần nhanh chóng đi khám bác sĩ để được chẩn đoán kịp thời.
Xem thêm: Viêm mũi dị ứng bội nhiễm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị nhanh chóng, hiệu quả
0 notes
doisongsuckhoeyhoc · 3 years
Text
Top 9 Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ nguồn nguyên liệu quen thuộc như cà tím, đu đủ,… được nhiều người bệnh áp dụng. Đây là phương pháp an toàn, ít tác dụng phụ và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, phải biết cách chế biến mới đem lại hiệu quả trong điều trị. Cùng tham khảo 9 bài thuốc dân gian với nội dung trong bài viết sau đây
Ưu điểm của các bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp Hiện nay, để cải thiện biểu hiện của bệnh viêm khớp có nhiều phương pháp khác nhau. Bên cạnh các biện pháp Tây y, Đông y thì mẹo dân gian được rất nhiều người bệnh ưa chuộng. Phương pháp điều trị có nhiều ưu điểm nổi bật như sau:
Xem thêm: Viêm da cơ địa vùng kín, háng: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Nguyên liệu đơn giản, dễ tìm kiếm: Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp sử dụng từ những nguyên liệu có sẵn thường ngày. Người bệnh có thể tìm kiếm dễ dàng ngoài cửa hàng, siêu thị,…với chi phí thấp Bài thuốc an toàn, lành tính, ít tác dụng phụ: Đây là một trong những ưu điểm nổi bật của mẹo trị bệnh từ dân gian. Do dược liệu sử dụng hoàn toàn tự nhiên nên những mẹo điều trị này hầu như không gây ra tác dụng phụ. Tiết kiệm chi phí: Vì sử dụng các nguyên liệu phổ biến, dễ kiếm nên chi phí điều trị tiết kiệm. Hơn nữa, quá trình điều trị được thực hiện tại nhà cũng không hề tốn kém. Hiệu quả cải thiện triệu chứng: Với các trường hợp mắc bệnh khớp giai đoạn đầu, bài thuốc dân gian cho thấy hiệu quả cao khi sử dụng. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý rằng, bài thuốc dân gian chữa viêm khớp chỉ nên sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Mọi sự truyền miệng về công dụng, cách sử dụng trong dân gian đều có thể mang tính hư cấu, phù hợp với một đối tượng nhất định.
XEM THÊM
Top 13 Bác sĩ cơ xương khớp giỏi người bệnh nên biết Tổng hợp 9 bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả Ngoài các phương pháp dùng thuốc điều trị viêm khớp, có thể kết hợp thêm bài thuốc dân gian này để cải thiện triệu chứng tại nhà. Hiện nay, bài thuốc dân gian chữa bệnh khớp sử dụng nguồn nguyên liệu khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, nên tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị trước khi thực hiện và không lạm dụng mẹo này nếu biểu hiện bệnh không thuyên giảm.
Người bệnh có thể tham khảo mẹo điều trị từ 9 loại nguyên liệu dưới đây:
Banner xương khớp Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ quả cà tím Cà tím là loại quả quen thuộc, thường được sử dụng trong bữa cơm hàng ngày của gia đình Việt. Theo nghiên cứu, trong thành phần của cà tím có chứa nguồn dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể.
Còn theo Đông y, cà tím có tính hàn, vị ngọt, rất tốt trong việc điều trị bệnh viêm khớp. Trong đó, điển hình nhất là bệnh viêm đa khớp.
Cà tím là bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả Cà tím là bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả Cách sử dụng đơn giản như sau:
Nguyên liệu: Quả cà tím tươi, nước lọc.
Cách thực hiện:
Cà tím đem rửa thật sạch sau đó cắt bỏ phần núm xanh. Cắt quả cà thành nhiều miếng nhỏ, dạng thái lát. Đun khoảng 1 lít nước sôi. Khi nước đã sôi thả phần cà tím đã cắt miếng vào và đậy kín. Ngâm cà tím trong nước sôi cho tới khi nước nguội thì đem vớt bỏ bã. Sử dụng phần nước cà tím làm nước uống mỗi ngày. Chú ý dùng trong ngày, không để qua đêm. Trị bệnh viêm khớp bằng bài thuốc từ đu đủ Theo Đông y, đu đủ được xem là thần dược trong việc điều trị viêm khớp hay cột sống. Thành phần hoạt chất trong đu đủ có tác dụng tiêu viêm, trừ phong thấp hiệu quả.
Ngoài ra, nhóm hoạt chất này cũng giúp mài mòn những mỏm gai xương thừa và giảm đau nhức xương khớp. Vì thế, đu đủ là bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp đặc biệt hiệu quả.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ đu đủ xanh được nhiều người lựa chọn Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ đu đủ xanh được nhiều người lựa chọn Nguyên liệu: Đu đủ xanh, nước sạch, mễ nhân
Cách thực hiện
Quả đu đủ xanh gọt bỏ vỏ, đem rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Cho đu đủ cùng với mễ nhân và nước sạch đun thật kỹ. Khi thấy mễ nhân đã chín mềm có thể cho thêm 1 chút đường cho dễ ăn. Sử dụng món ăn khi còn nóng sẽ phát huy hiệu quả điều trị tốt nhất. Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ ngải cứu Theo nghiên cứu, trong thành phần của ngải cứu có chứa tinh dầu. Phần tinh dầu này giống như một chất gây tê, chúng sẽ làm giảm các cơn đau do viêm khớp gây ra. Ngoài ra, thành phần của lá ngải cứu còn có chất kháng sinh tự nhiên. Chất có thể giúp giảm tình trạng sưng và viêm tại các khớp.
Tinh dầu có trong ngải cứu sẽ làm giảm các cơn đau do bệnh viêm khớp gây ra Tinh dầu có trong ngải cứu sẽ làm giảm các cơn đau do bệnh viêm khớp gây ra Do vậy, dân gian dùng ngải cứu trong các bài thuốc chữa đau đầu, đau thần kinh tọa, đặc biệt là bài thuốc điều trị viêm khớp bằng ngải cứu.
Nguyên liệu: Ngải cứu tươi (1 nắm vừa đủ); rượu gạo.
Cách thực hiện:
Ngải cứu tươi đem rửa thật sạch, vớt ra để ráo nước. Thêm 1 chút rượu gạo vào ngải cứu sau đó đem đi đảo thật nóng. Dùng ngải cứu đắp lên vị trí bị viêm khớp. Có thể sử dụng vải mỏng để quấn quanh cho thuốc không bị rơi ra ngoài. Đắp thuốc cho đến khi hết nóng thì tháo ra và rửa lại với nước sạch. Có thể lặp lại vài lần với bã ngải cứu để phát huy toàn bộ hiệu quả điều trị của bài thuốc.
Trị viêm khớp hiệu quả nhờ bài thuốc từ lá lốt Theo Đông y, lá lốt có vị cay, tính ấm, trong thành phần của cây có chứa các chất kháng khuẩn tự nhiên. Vì thế lá lốt được sử dụng phổ biến trong điều trị các bệnh gây viêm, đặc biệt là viêm khớp. Nhiều người đánh giá lá lốt chữa bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả nhất.
Nguyên liệu: Lá lốt tươi, nước sạch.
Cách thực hiện:
Lá lốt sau khi mua về đem rửa thật sạch, để ráo nước Cho lá lốt vào đun kỹ cùng với nước. Sau khi nước nguội vớt bỏ phần bã, giữ lại phần nước để uống trong ngày. Nên uống mỗi ngày 2 lần sau bữa ăn để đạt hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh cách sử dụng nước lá lốt để trị bệnh viêm khớp, người bệnh có thể chườm, đắp lá lốt tại vị trí bị viêm để có hiệu quả điều trị nhanh nhất.
Xem thêm: Đau mỏi vai gáy: Nguyên nhân, Triệu chứng và Cách điều trị hiệu quả
Chữa bệnh viêm khớp nhờ cây trinh nữ Từ xa xưa, cây trinh nữ đã được coi là một loại thuốc quý, được ứng dụng nhiều trong các bài thuốc chữa xương khớp.. Theo nghiên cứu, trong cây trinh nữ có chứa glucan A, glucan B cùng với 11 loại acid amin khác. Nhóm thành phần này có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có bệnh viêm khớp.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ cây trinh nữ được nhiều người đánh giá cao Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ cây trinh nữ được nhiều người đánh giá cao Nguyên liệu: Rễ cây trinh nữ, nước sạch.
Cách thực hiện:
Phần rễ cây đem rửa thật sạch và để ráo nước Sau khi đã ráo nước đem thái thật mỏng và trộn đều với rượu. Đem phần hỗn hợp rễ cây trinh nữ với rượu đi đun với khoảng 400 ml nước. Hỗn hợp này có thể sử dụng dần trong khoảng 1 tuần để thấy hiệu quả, mỗi lần dùng 1 chén nhỏ. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng phần lá cây trinh nữ để điều trị bệnh. Đây cũng là một trong những bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả. Sử dụng bằng cách sao thật nóng lá cây trinh nữ và đắp lá lên vùng khớp bị viêm, vết thương sẽ nhanh chóng hồi phục.
Chữa bệnh viêm khớp từ cây hy thiêm Cây hy thiêm (tên gọi khác là cây cứt lợn, hy kiểm thảo, chó đẻ). Theo y học hiện đại, thành phần của cây hy thiêm có chứa các chất daturosid, orientin có tác dụng hiệu quả trong điều trị đau mỏi gối, đau lưng hoặc tê dại chân tay.
Trong y học cổ truyền, cây hy thiêm có tính mát, vị đắng thường được sử dụng nhằm mục đích khử phong thấp, lợi gân cốt. Hy thiêm cũng được sử dụng làm bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả.
Nguyên liệu: Cây hy thiêm, đư��ng, rượu, thiên niên kiện
Cách thực hiện:
Cây hy thiêm và thiên niên kiện đem rửa thật sạch và để ráo nước. Cho thêm đường và rượu đem nấu thành cao. Uống cao đều đặn 2 lần mỗi ngày vào trước mỗi bữa ăn để điều trị bệnh. Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ gừng Gừng là loại gia vị quen thuộc trong nhiều món ăn hàng ngày. Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm được dùng nhiều trong các bài thuốc dân gian. Hợp chất trong gừng có tác dụng giảm các cơn đau cơ, viêm khớp, thấp khớp, đau đầu…
Ngoài ra nghiên cứu cũng đã chứng minh công dụng của gừng trong việc chống viêm khớp và giảm đau khớp hiệu quả. Cách sử dụng như sau:
Gừng là bài thuốc điều trị bệnh viêm khớp rất hiệu quả Gừng là bài thuốc điều trị bệnh viêm khớp rất hiệu quả Nguyên liệu: Gừng tươi, muối hạt.
Cách thực hiện:
Gừng đem rửa sạch, thái miếng. Đem đun sôi gừng với nước, khi sôi thêm một chút muối hạt. Để nước nguội bớt mang ngâm chân. Thực hiện hàng ngày vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ để thấy hiệu quả. Cây Tướng quân chữa bệnh khớp hiệu quả Cây Đại Tướng Quân (hay còn gọi là cây Náng, chuối nước), được sử dụng phổ biến để chữa đau nhức xương khớp, viêm khớp, trật gân, bong gân khi bị ngã.
Theo y học cổ truyền, cây có vị đắng, tính nóng và có tác dụng thông huyết, tiêu sưng và giảm đau hiệu quả. Vì thế, loài cây được dùng trong các bài thuốc dân gian để chữa viêm, giảm đau hiệu quả.
Nguyên liệu: Cây tướng quân, nước sạch.
Cách thực hiện:
Cây tướng quân đem rửa thật sạch, để ráo nước. Cho cây vào đun sôi kỹ với nước. Dùng nước để uống hàng ngày Chữa bệnh viêm khớp nhờ bài thuốc từ bột quế Bột quế cũng là bài thuốc dân gian được sử dụng nhiều trong việc điều trị bệnh viêm khớp. Tác dụng của bột quế giúp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
Thành phần có trong bột quế giúp giảm đau các bệnh lý xương khớp Thành phần có trong bột quế giúp giảm đau các bệnh lý xương khớp Chuẩn bị: Bột quế, mật ong, nước nóng.
Thực hiện
Dùng bột quế và mật ong hòa tan với nước nóng. Sử dụng ngày một lần vào buổi sáng để điều trị bệnh hiệu quả. Lưu ý khi sử dụng các bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp Các bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp khá lành tính, an toàn và rất ít khi có tác dụng phụ. Tuy nhiên người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề khi sử dụng để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. Cụ thể như sau:
Người bệnh cần kiên trì thực hiện hết bài thuốc. Tuyệt đối không nên bỏ dở giữa chừng sẽ không đạt hiệu quả điều trị. Nên thực hiện chế độ ăn uống khoa học. Trong đó, tăng cường việc bổ sung các món ăn có chứa nhiều canxi, omega 3. Hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều chất gây viêm như thịt bò hay bánh ngọt. Người bệnh cũng không nên sử dụng đồ ăn chế biến sẵn, đồ ăn cay nóng… Luyện tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng và giúp xương khớp được linh hoạt hơn. Nghỉ ngơi thường xuyên để tránh xảy ra tình trạng mệt mỏi, căng thẳng, áp lực khiến bệnh diễn tiến trầm trọng hơn. Hy vọng với thông tin tổng hợp các bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp có trong bài viết, bạn đọc sẽ tìm ra được phương thuốc phù hợp trong quá trình điều trị căn bệnh. Đồng thời, người bệnh cần kiên trì trong quá trình điều trị, tránh bỏ dở giữa chừng sẽ không đạt hiệu quả.
Xem thêm: Trẻ Sơ Sinh Bị Mẩn Ngứa: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả
0 notes
ithuocviet · 3 years
Link
 Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
TM 139
Thành phần:
Mỗi viên chứa:
500mg cao thảo mộc tương đương với:
Dong riềng đỏ: 500mg
Đan sâm: 300mg
Ngải tất: 300mg
Chỉ xác: 300mg
Cát cánh: 300mg
Xích thược: 300mg
Cam thảo: 300mg
Đương quy: 300mg
Huyết đằng: 500mg
Hòe hoa: 300mg
Đỗ trọng: 300mg
Sài hồ: 300mg
Hồng hoa: 300mg
Xuyên khung: 300mg
Sinh địa hoàng: 300mg
Phụ liệu: Magnesium stearate, talc, natri benzoate, sorbat kali, polyvinylpyrrolidone, polyethylene glycol, màu thực phẩm (Brown HT), hydroxypropyl methylcellulose, tinh bột, lactose vừa đủ 1 viên.
Công dụng:
Hỗ trợ hoạt huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ xơ vữa động mạch.
Đối tượng sử dụng:
Người xơ vữa mạch máu, có nguy cơ tắc nghẽn mạch.
Cách dùng:
Uống 3 viên/lần, ngày 2 lần hoặc theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.
Lưu ý:
Không dùng cho người có hội chứng máu chậm đông, đang chảy máu, chuẩn bị phẫu thuật, cơn tăng huyết áp cấp, người đang xuất huyết não, phụ nữ rong kinh, trong thời kỳ kinh nguyệt,  phụ nữ mang thai, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
Bảo quản: Nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp.
Sản xuất tại:
Chi nhánh Hà Nam- Công ty TNHH sản xuất DP công nghệ cao NANOFRANCE
Địa chỉ: KCN Đồng Văn IV, Đại Cương, Kim Bảng, Hà Nam
Thương nhân chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm:
CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC BẢN ĐỊA 139 Địa chỉ: Ki ốt số 1, Tầng 1, Tòa nhà CT1, Khu đô thị Mỹ Đình-Mễ Trì, đường Trần Văn Lai, Phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
Nguồn: TM 139
https://ift.tt/2yD2U5Ktm-139
Tumblr media
https://ift.tt/38UY5HS https://ift.tt/2KuyT1s
0 notes
ngontinh24 · 3 years
Photo
Tumblr media
Cô đứng ở bên này. Hai người họ lại đứng ở bên kia. Thanh Xuân âm thầm lặng lẽ dõi theo hai người họ, ước nguyện mang đến bình yên may mắn đến cho mỗi người. Ngải Mễ, Đường Mộc, Lý Tuấn Ninh, Tư Nhiên... Năm người lặng lẽ lớn lên bên nhau. Họ can đảm, mạnh mẽ, dũng cảm nhưng chỉ sau một biến cố khủng khiếp xóa sạch đi tất cả không còn sót lại gì. Những chuyện đó Thanh Xuân cũng không có cách nào ngăn cản được, tình yêu đến rất gần nhưng rồi lại rời xa cô, tất cả chỉ còn lại những lời nói dối tha thứ để cuối cùng cô khắc cốt ghi tâm.
Trích đoạn truyện ngôn tình xuất bản:
“Cô ấy từng nói với tôi rằng, hai người yêu nhau, không được nói dối nhau. Cô ấy nói, cậu không được nói dối, ai mà nói dối sẽ bị nuốt một nghìn cái kim. Nhưng cuối cùng cô ấy vẫn nói dối. Tuy nhiên, tôi đã dùng một nghìn cái kim đó để khâu được một nghìn đóa hồng và tặng cho ma quỷ, để nó quên đi lời nguyền đó. Bởi tôi phát hiện ra rằng, mỗi lời nói dối mà cô ấy nói với tôi, đều là vì cô ấy quá yêu tôi, sợ tôi bị tổn thương. ... Nếu có một người, yêu một người khác, vì tình yêu chuyện vĩ đại nhất mà cô ấy có thể làm là gì? Tôi nghĩ, chắc là nói dối… Nếu có một người khác, yêu người đó, vì yêu chuyện vĩ đại nhất mà anh ta có thể làm là gì? Tôi nghĩ, chính là tha thứ cho lời nói dối… »
Xem tại https://ngontinh24.com/truyen/sorry-sorry
0 notes
khoexuongkhop · 4 years
Text
Tổng hợp các bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu an toàn, hiệu quả, tốt nhất hiện nay
1. Viêm khớp cùng chậu là gì?
Để có cách nhìn rõ hơn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bệnh viêm khớp cùng chậu là gì nhé!
1.1. Khái niệm
Viêm khớp cùng chậu là tình trạng khớp giữa xương cột sống và xương chậu bị viêm, sưng làm cho vùng khớp đau nhức, tê bì, khó chịu cho người bệnh.
1.2. Triệu chứng
Người bệnh bị viêm khớp cùng chậu sẽ thấy: đau ở vùng cùng cụt (vùng cột sống giữa 2 mông), đau vùng chậu hông, hạn chế vận động,…
Khi để càng lâu không chữa trị có thể dẫn đến teo cơ hai bên mông do hạn chế vận động thời gian dài.
Tumblr media
Vị trí đau viêm khớp cùng chậu
1.3. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cùng chậu, phổ biến nhất là:
Các bệnh tại cột sống: điển hình nhất là viêm cột sống dính khớp.
Chấn thương: tai nạn ở vùng chậu hông như ngã, va đập.
Các bệnh lý về đại tràng, đường ruột, thận, tiết niệu cũng có thể dẫn đến bị viêm khớp cùng chậu.
Mang thai: khi thai nhi càng lớn, sức nặng chèn ép xuống vùng chậu càng lớn nên phụ nữ mang thai dễ mắc.
Nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn xung quanh khớp cùng chậu như nhiễm khuẩn cân, cơ, dây chằng có thể dẫn đến viêm khớp cùng chậu.
2. Các bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu
Hiện nay, cách điều trị viêm khớp cùng chậu bằng thuốc Tây chủ yếu là điều trị triệu chứng nhằm nhanh chóng cắt các triệu chứng của viêm: sưng, nóng, đỏ, đau để đẩy lùi cảm giác khó chịu của người bệnh. 
Tumblr media
Chữa viêm khớp cùng chậu bằng Đông y
Tuy nhiên, những thuốc này lại không điều trị được nguyên nhân của bệnh nên bệnh hay tái phát lại, hơn nữa việc dùng nhóm thuốc giảm đau, chống viêm gây nhiều tác dụng phụ đặc biệt là dạ dày, gan hay nhóm thuốc giãn cơ có thể gây co cứng cơ.
Vì vậy, hiện nay các cách chữa viêm khớp cùng chậu bằng đông y (hay bài thuốc dân gian) được sử dụng phổ biến hiện nay khi mới phát hiện bệnh viêm khớp cùng chậu hay khi sử dụng thuốc Tây mãi chưa khỏi hoặc hay gặp tác dụng phụ.
2.1. Điều trị viêm khớp cùng chậu bằng nha đam
Nha đam có tính kháng viêm và chữa lành vết thương: cơn đau khớp, viêm khớp cùng chậu sẽ giảm bớt nếu bạn dùng đúng cách.
Tumblr media
Nha đam điều trị viêm khớp cùng chậu
Nguyên liệu: nha đam rửa sạch
Cách làm: 
Lấy dao tách phần vỏ của nha đam ra, dùng gel nha đam (phần dịch nhớt bên trong bôi lên vùng đau nhức.
Ngoài ra, bạn có thể xay uống nước ép nha đam mỗi ngày sẽ góp phần cải thiện hiệu quả.
Lưu ý: Ngày bôi gel nha đam 3 – 4 lần, kiên trì sử dụng sẽ thấy triệu chứng viêm của bạn giảm hiệu quả.
2.2. Bài thuốc từ ngải cứu
Nguyên liệu: ngải cứu, muối trắng.
Cách làm: Lấy ngải cứu và muối trắng giã nát, sao nóng lên, xong đắp vào vị trí đau rồi buộc lại bằng vải cho đến khi hết nóng thì tháo ra, thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ. 
Tumblr media
Ngải cứu điều trị viêm khớp cùng chậu
Ngoài ra, có thể dùng rượu thay thế muối, sao nóng rồi đắp và xoa bóp.
Lưu ý: Kiên trì thực hiện đều đặn, bạn sẽ thấy cơn đau giảm hiệu quả.
2.3. Bài thuốc từ đu đủ và mễ nhân
Nguyên liệu:
1 quả đu đủ xanh còn tươi (lưu ý không chọn những quả già, hoặc héo)
30g mễ nhân sống
2 chén nước sạch
Cách sử dụng:
Lấy đu đủ gọt và rửa sạch, thái lát nhỏ cho vào nồi sạch.
Cho mễ nhân và nước sạch vào nồi.
Đun lửa nhỏ cho đến khi mễ nhân chín mềm ra thì thêm chút đường trắng vào ăn khi còn nóng.
Lưu ý: 
Đun nhỏ lửa vì nếu lửa to hàm lượng tinh dầu bay hơi sẽ giảm tác dụng.
Vì đây là phương pháp dân gian nên cần người bệnh kiên trì sử dụng trong một thời gian dài mới thấy hiệu quả.
2.4. Bài thuốc nam chữa viêm khớp bằng lá lốt
Nguyên liệu:
1 nắm lá lốt tươi
3 chén nước
Cách làm:
Lá lốt rửa sạch, cắt nhỏ cho vào nồi
Cho nước vào nồi đun sôi, rồi cho nhỏ lửa đun còn 1 chén nước
Lọc bỏ bã, uống nước sắc lá lốt sẽ giúp giảm đau viêm khớp cùng chậu rất tốt
Lưu ý: Để có hiệu quả nhanh nhất, cần duy trì uống mỗi ngày.
2.5. Bài thuốc Nam chữa viêm khớp cùng chậu bằng cà tím
Tumblr media
Cách dùng cà tím điều trị viêm khớp cùng chậu
Nguyên liệu:
1 quả cà tím
1 lít nước 
Cách làm:
Rửa sạch cà tím, bỏ núm
Thái những lát mỏng
Đun sôi nước rồi thả cà tím vào đóng nắp 
Ngâm cà tím bên trong nồi cho đến khi nước nguội
Lọc bỏ bã và lấy nước uống trong ngày
2.6. Bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu từ cây tướng quân
Nguyên liệu: 
Đối với bài thuốc này, nguyên liệu dùng là lá của cây tướng quân.
Lấy 30g lá tướng quân tươi
20g dạ cẩm
Cách làm: 
Rửa nguyên liệu sạch, để ráo nước.
Giã nát, và đắp trực tiếp vào chỗ đau.
Có thể thêm muối trắng hoặc rượu sao nóng như cách làm của cây ngải cứu, đắp lên vùng khớp cùng chậu sẽ thấy triệu chứng cải thiện rõ rệt.
Cây tướng quân bài thuốc điều trị viêm khớp cùng chậu
Lưu ý: Bài thuốc này chỉ được dùng để đắp ngoài da chứ tuyệt đối không được dùng uống.
2.7. Bài thuốc dân gian điều trị viêm khớp cùng chậu bằng rễ cây trinh nữ
Nguyên liệu:
30g rễ cây trinh nữ
500ml nước sạch
Cách làm:
Rễ cây đem rửa sạch, để ráo nước.
Thái thành những lát mỏng, trộn đều cùng rượu, ủ 15 phút cho rượu ngấm đều rồi sắc với 500ml nước.
Có thể nấu cô đặc thành dạng cao rồi dùng dần cho tiện lợi.
2.8. Điều trị viêm khớp cùng chậu bằng cây hy thiêm
Nguyên liệu:
Hy thiêm 100g
Thiên niên kiện 50g
Đường và rượu 1 lít
Cách thực hiện:
Rửa sạch dược liệu, để ráo nước.
Cho thêm rượu và đường vào nấu cùng hy thiêm nấu cô đặc thành cao
Ngày uống đều đặn 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ trước khi ăn trưa hoặc tối
3. Ưu điểm khi chữa viêm khớp cùng chậu bằng đông y
Chữa viêm khớp cùng chậu bằng thuốc đông y hay thuốc Nam có những ưu điểm nổi bật như sau:
Tumblr media
Ưu điểm khi sử dụng bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu
3.1. Nguyên liệu dễ tìm kiếm
Các nguyên liệu chữa viêm khớp cùng chậu như trên hầu hết đều là các cây quá quen thuộc với người bệnh chẳng hạn như: cây lá lốt, ngải cứu, nha đam, cà tím,... hay có mặt sẵn trong vườn nhà hay trong chính bữa ăn của bạn
Các nguyên liệu này bán sẵn ở nhiều nơi nên người bệnh rất dễ tìm kiếm không tốn quá nhiều thời gian và công sức.
3.2. An toàn, không mang lại tác dụng phụ
Những bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu bao gồm các nguyên liệu là thảo dược thiên nhiên, nên vô cùng an toàn khi sử dụng. 
Các bài thuốc này còn được sự ủng hộ của các bác sĩ dùng phối hợp điều trị cùng thuốc Tây để đem lại hiệu quả nhanh nhất.
3.3. Chi phí điều trị bệnh thấp
Không cần nghi ngờ gì nữa khi giá thành để điều trị bệnh từ các bài thuốc này cực rẻ, thậm chí không tốn xu nào nếu sân vườn nhà bạn đã có sẵn những thảo dược đa công dụng như vậy
Do vậy, người bệnh sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho việc điều trị  viêm khớp cùng chậu.
Trên đây là 8 bài thuốc dân gian chữa viêm khớp cùng chậu mà hay được sử dụng và hiệu quả nhất. Với những thông tin hữu ích này, chúng tôi hy vọng bạn sẽ chọn lựa được cách điều trị tốt nhất cho bệnh viêm khớp cùng chậu.
Click vào link để xem bài viết gốc: https://khoexuongkhop.com/bai-thuoc-dan-gian-chua-viem-khop-cung-chau
0 notes