Tumgik
#tôn giáo
malnye-tran · 7 months
Text
Một chút về Nhân quả
Tôi vẫn rất tâm đắc câu nói “Không ai mang theo được thứ gì khi rời xa thế giới này - trừ công và tội [Muôn kiếp nhân sinh]”.
Có lẻ, bộ luật cổ xưa nhất không phải là bộ luật Hammurabi của văn minh Lưỡng Hà cổ đại, mà là luật Nhân quả và chắc chắn không có bộ luật nào có thể công bằng hơn thế!
Nhân quả luôn đứng đó chực chờ để ghi công và tội, đợi đủ thiện duyên hoặc nghiệp duyên mà báo ứng. Đừng đợi thấy mới tin!
Ngẫm nghĩ lại mới thấy, có những người tự dưng họ xuất hiện rồi hết lòng giúp đỡ bạn cũng có những người cố tình xuất hiện chỉ để trù dập bạn. Ở tôn giáo, văn hóa của bạn và của tôi đều có Thiên đường/cõi Trời - Địa ngục/Âm phủ, có kẻ giàu - người nghèo, kẻ yếu - người mạnh… lúc này bạn có nghĩ là do nhân quả chi phối? Chỉ có bạn mới thấy!
Cuộc đời này, ở mỗi thời điểm sẽ có những người khác nhau đến để dạy cho chúng ta những bài học sâu sắc khác nhau, có người phải học bài học của lòng tin, có người phải học bài học của sự chịu đựng… chung qui lại dù bạn là ai, thuộc tôn giáo nào, sống ở thời đại nào cũng không ngoại lệ vì đó là luật vận hành của vũ trụ.
Thấy được Nhân quả là thấy được bản chất của cuộc sống, nhìn nhận được nguyên nhân của hạnh phúc và khổ đau. Nhân quả vẫn đứng đó, thiện lương là do bạn, lựa chọn là ở bạn. Nhân quả không phải là một bảng án, mà là bảng chỉ đường giúp con người tìm về với thiện lương.
Malnye Trần. 08 tháng 10. 2023
16 notes · View notes
Missa in nocte
Missam in nocte foris apud templum Sancti Michaelis Archangeli audivimus (hoc anno non solus sed cum amica mea, quae adhuc non est christiana. Tamen iam ad fidem Christi convertere vult). Non habeo quid tribuam Domino, certe adsum ad celebrandum diem nativitatis Eius, quamquam puto ego frigus hiemale huius anni esse difficile toleratu. MMXXII A.D.
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
malikkok · 2 years
Text
Nhưng nhiễm ô là gì? Nhiễm ô là A lại da. A lại da có nhiễm có tịnh, có thiện có ác, chân tâm không có. Mục đích học Phật cuối cùng là gì? Là phản vọng quy chân_xa rời vọng tưởng trở về chân như. Trở về tự tánh, đây là mục đích của việc học Phật. Học Phật là phải thật sự buông bỏ thế gian . Đức Thế Tôn đã làm gương cho chúng ta. Ngài xuất thân là vương tử, có thể kế thừa vương vị, vậy mà ngài không cần vương vị, ngài đã giác ngộ nên không cần nữa, chỉ cần trở về với tự tánh. Ngài là đại thừa, ngài không phải là tiểu thừa. Nếu ngài là tiểu thừa thì chính mình trở về với tự tánh là được rồi, không cần phải dạy người khác_Ngài là đại thừa. Ngài ngoài tự giác ra còn phải giác tha, giúp đỡ người khác giác ngộ. Cho nên sau khi khai ngộ ngài bắt đầu đi giáo hoá. Ba mươi tuổi khai ngộ bắt đầu giáo hoá, giáo hoá cho đến già chết, 79 tuổi ngài niết bàn. Trong kinh ghi: giảng kinh hơn ba trăm hội, thuyết pháp 49 năm. Ngày ngày đều dạy học, lấy việc này làm vui không hề mệt mỏi, không có ngày nào nghĩ. Một người cũng giảng, hai người cũng giảng. Bất luận khi nào, bất luận ở trường hợp nào. Đức Phật từ bi, không có người nào là không dạy. Vĩnh viễn chưa từng nghe nói ngài đã mệt mỏi. vì sao? Vì năng lượng trong tự tánh sung túc, chắc chắn không có bì quyện, không có mệt nhọc, không giống như chúng ta. Vì sao chúng ta làm một chút việc thì đã thấy quá khổ cực, qúa mệt mỏi. Là do nguyên nhân gì? Vì chúng ta có vọng tưởng, có phân biệt, có chấp trước. Những thứ đó sẽ sản sanh mệt nhọc. Trong tự tánh không có, tìm không thấy. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng)
Quý vị dụng là tâm gì, như thế sẽ biết vun bồi trí thiên chân quan trọng biết bao. Thiên là tương ưng với đại tự nhiên, không có chút tạo tác nào đây là thiên nhiên. Thiên tánh chính là bản tánh, chính là tự tánh, tất cả mọi người đều có. Quý vị xã bỏ hư vọng thì chân thật liền hiện tiền, vì chân thật là vốn có. Chỉ là những hư vọng này chướng ngại nó khiến quý vị không phát hiện, nhưng nó có thật. Ngay trước mặt nhưng quý vị không nhận ra, không cảm giác được sự tồn tại của nó. Nếu nó không tồn tại tất cả hiện tượng cũng đều không có. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Trong Kinh Lăng Nghiêm có một đoạn giảng về 4 loại thanh tịnh minh hối: Sát đạo dâm vọng. Giảng rất rõ về 4 loại quả báo này. Khi giảng kinh tôi bảo chương đó là kính chiếu yêu. Nếu quí vị hiểu thì những yêu ma quỷ quái không thoát khỏi bàn tay quí vị. Nên kinh đó phải bị diệt trước. Kinh Lăng Nghiêm diệt xong thì sao? Sẽ chẳng nhận ra yêu ma quỷ quái nữa, quí vị sẽ cho chúng là người tốt, sẽ xem chúng như Phật Bồ Tát. Quí vị đã hiểu vì sao yêu ma quỷ quái tìm đủ mọi cách để tiêu hủy bộ kinh này. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Cho nên mới học Phật, mới học Đạo, mới học Nho, thầy giáo đầu tiên là then chốt. Thầy giáo vỡ lòng, liên quan đến cuộc đời của quý vị! Cho nên trước đây, gia đình lớn đệ tử nhiều, mở trường học, chính là trường tư. Một gia đình trên dưới nhân khẩu mấy trăm người. Một số gia đình bình thường khoảng 300 người, nhân khẩu thịnh vượng sáu bảy trăm người. Quý vị nói xem, con cái nhà họ nhiều hay ít! Chúng ta dùng tiêu chuẩn phổ thông nhất để nói, 300 người, 300 người thì con cái của họ nhiều ít? Con cái không phải mỗi cặp vợ chồng nuôi một đứa, không phải vậy. Quan niệm của người trước đây là nhiều phước, nhiều thọ, nhiều con cái. Con cháu càng nhiều càng tốt, con cháu đầy đàn. Cho nên đại gia đình 300 người, mở một trường học rất thịnh vượng, học trò ít nhất cũng năm sáu chục người, mở một lớp học. tại đây (Hãy tìm "Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú" để xem thêm)
Tumblr media
youtube
Chúng ta nhìn thấy hiện nay trên địa cầu thiên tai dồn dập. Ngày ngày lo lắng những thiên tai này, trong tâm nghĩ đến những thiên tai này, vì sao không nghĩ đến Phật A Di Đà, nghĩ đến thiên tai làm gì? Nghĩ đến thiên tai, thiên tai sẽ đến. Nghĩ đến Phật A Di Đà, Phật A Di Đà đến ngay. tượng bồ đề đạt ma Quý vị xem rốt cuộc bên nào hay hơn? Học Phật đã nhiều năm nay, đạo lý rõ ràng này cần phải hiểu, đừng suy nghĩ lung tung nữa. Dự ngôn ra sao cũng được, tin tức của linh giới cũng được, chúng ta tiếp xúc hay gặp được, đối với họ cung kính lễ phép. Trong tâm chỉ có Phật A Di Đà, tuyệt đối không vì lời họ nói mà dao động, như vậy là đúng. Niệm rốt ráo một câu Phật hiệu, như ý kiết tường, pháp hỷ sung mãn, như vậy mới tương ưng với Cực Lạc. tượng ngọc hoàng thượng đế Suốt ngày nghĩ đến những việc đâu đâu, vậy là tương ưng với cực khổ chứ không phải Cực Lạc, hoàn toàn sai. Đây là quá trình khẳng định, chúng ta hiện tại không điên đảo, lâm chung không điên đảo, quả thật đều nhờ bổn nguyện Phật A Di Đà gia trì. Ngài đến cứu bạt, bạt là bạt khổ, một câu Phật hiệu bạt trừ tất cả khổ nạn của chúng ta, từ bi cứu tế. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng)
0 notes
anthonyritter · 2 years
Text
Thứ ba, không chấp trước tướng tâm duyên. Tướng tâm duyên là chúng ta nghe đoạn kinh văn này, xem đoạn kinh văn này: Tôi nghĩ nó có nghĩa là gì. Không được, đó là ý của quý vị, không phải ý của Phật, đây là ý của ngoại đạo, phải như thế nào? Sau khi thấu suốt thuần thục, ý tự nhiên sanh khởi, không nghĩ nó cũng xuất hiện. Họ sẽ hiểu, như vậy là đúng. Do đây mà biết, học Phật không làm ngoại đạo quả thật không dễ, tuyệt đại đa số đều là ngoại đạo của Phật, phải thấu triệt đạo lý này. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng)
Thứ nhất là Phật giáo giáo dục của Phật Thích Ca Mâu Ni, không còn nữa. Chúng ta ngày nay chỉ là người đi trên con đường này thôi, ngoài ra không nghe nói đến nữa. Thứ hai chính là giáo dục tôn giáo. Tôn giáo chính là đem Phật Thích Ca Mâu Ni, những vị Bồ Tát không nhận là thầy giáo, coi họ thành là thần minh, thần Phật không phân minh, coi họ là thần minh, vậy là biến thành tôn giáo rồi, không có giáo dục, biến thành tôn giáo. Hiện nay ngay cả loại tôn giáo này dường như đã không còn nữa, đã suy tàn rồi. Rất nhiều đạo tràng có lịch sử đều trở thành điểm tham quan du lịch, tham quan du lịch ắt đến rồi, biến chất rồi. Còn có nơi trở thành công ty mở các chuỗi cửa hàng, phân tiệm, tiệm chi nhánh đã trở thành quốc tế hóa rồi. Rất nhiều quốc gia đều có phân tiệm chi nhánh của nó. Phật giáo tương đối tốt một chút biến thành học thuật, rất nhiều đại học dùng kinh Phật để mở khóa học, xưng là Phật kinh triết học. Đây cũng là một loại hình thái. Cuối cùng liền biến thành tà giáo, lợi dụng tấm thẻ bài này lừa gạt thiện nam tín nữ. Đây là tạo nghiệp. (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú) Trong kinh điển đại thừa thường dạy chúng ta, hồi hướng ba nơi. Thứ nhất là hồi hướng thực tế, thực tế là tự tánh, trở về tự tánh. Thứ hai là hồi hướng bồ đề, bồ đề là đại giác. Thứ ba là hồi hướng chúng sanh. Niệm niệm vì những chúng sanh khổ nạn, họ chưa giác ngộ, đang còn mê hoặc điên đảo, đang tạo nghiệp thọ báo. Những gì Bồ Tát làm không hề vì mình, không vì mình tức không có quả báo của mười pháp giới. Chỉ cần vì mình, quả báo ở trong mười pháp giới. Điều này rất quan trọng. Thấy chúng sanh khổ phải giúp họ, giúp họ giác ngộ, giác ngộ họ sẽ lìa khổ được vui. Đức Phật dạy chúng ta, khổ từ đâu đến? Khổ do mê hoặc điên đảo tạo ra. Ta hoàn toàn không biết gì về chân tướng sự thật này, cho nên mới nghĩ sai, thấy sai, nói sai, làm sai, đó gọi là tạo nghiệp. Thật sự giác ngộ, thấy rõ ràng, không có phân biệt chấp trước, không có vọng tưởng. Những gì họ làm đều không lưu lại chút dấu vết nào, lợi ích chúng sanh nhưng bản thân không hề chấp trước việc mình đã làm, cho nên họ không có quả báo. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Lại nói: “Thâm tín phát nguyện, tức Vô Thượng Bồ Đề. tượng Phật Mật Tông tại Pháp Duyên Hợp thử tín nguyện, đích vi Tịnh Độ chỉ nam, do thử nhi chấp trì danh hiệu, nãi vi Chánh Hạnh” (Tin sâu, phát nguyện, tức là Vô Thượng Bồ Đề. Hợp tín và nguyện lại, sẽ đích xác là kim chỉ nam cho Tịnh Độ. Do những điều ấy, chấp trì danh hiệu, chính là Chánh Hạnh). Ngẫu Ích đại sư nói mấy câu này rất hay! Trong Chánh Hạnh còn có điều kiện, phải niệm như thế nào? Trong câu Phật hiệu ấy trọn đủ “thâm tín, phát nguyện, phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ”. Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành; nếu đã thành Phật đạo, quý vị hãy nghĩ xem, độ chúng sanh, đoạn phiền não, học pháp môn chẳng phải đều gộp trong ấy hay sao? Bốn câu Tứ Hoằng Thệ Nguyện, mỗi câu sau sâu hơn câu trước. Hễ có điều thứ nhất, ắt có điều thứ hai. Có điều thứ hai, nhất định phải có điều thứ nhất. Có điều cuối cùng thì ba điều trước đó nhất định phải trọn đủ; vì thế, nó là viên mãn. mua ngay Do vậy, “tin sâu, phát nguyện” là vô thượng Bồ Đề. nhật quang nguyệt quang biến chiếu bồ tát “Hợp thử tín nguyện” là chỉ nam của Tịnh Độ, nương theo đó chấp trì danh hiệu là Chánh Hạnh. Ngẫu Ích đại sư nói: Đầy đủ những điều kiện này mới là Chánh Hạnh thật sự. “Đại Bổn A Di Đà Kinh” là kinh Vô Lượng Thọ, “diệc dĩ phát Bồ Đề nguyện vi yếu, chánh dữ thử đồng” (cũng coi phát Bồ Đề nguyện là trọng yếu, hoàn toàn tương đồng với điều này). Trong bốn mươi tám nguyện, nguyện thứ mười tám là chấp trì danh hiệu, nguyện thứ mười chín là “phát Bồ Đề tâm” và “vãng sanh Tịnh Độ đều là A Duy Việt Trí Bồ Tát”. Câu này cũng nhằm nói tới nguyện thứ mười chín. “Khả kiến tín nguyện trì danh dữ phát Bồ Đề tâm, nhất hướng chuyên niệm, chánh thị đồng chỉ” (có thể thấy tín nguyện trì danh và phát Bồ Đề tâm, một bề chuyên niệm, đúng là cùng một tông chỉ), có cùng một tông chỉ! Ngẫu Ích đại sư nói bốn chữ, kinh Vô Lượng Thọ nói tám chữ, nhưng có cùng một ý nghĩa, chỉ thú hoàn toàn tương đồng. “Ngẫu Ích đại sư dĩ tín nguyện trì danh vi Tiểu Bổn chi Tông. Đại Tiểu lưỡng bổn, tông chỉ ưng đồng. Cố kim viết” (Ngẫu Ích đại sư coi “tín nguyện trì danh” là Tông của Tiểu Bổn. Tông chỉ của hai bản Đại và Tiểu ph��i giống nhau, nên nay nói), nay chúng ta đang học tập kinh Vô Lượng Thọ, “phát Bồ Đề tâm, nhất hướng chuyên niệm, vi Đại Bổn chi Tông. Chánh thị tuân phụng Ngẫu Ích đại sư chi thùy giáo dã” (phát Bồ Đề tâm, một bề chuyên niệm là Tông của Đại Bổn, đấy chính là tuân phụng lời dạy của Ngẫu Ích đại sư vậy), hoàn toàn tương ứng với lời dạy của Ngẫu Ích đại sư. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng) Thế nào là chứng pháp thân? Tức là khẳng định tất cả mọi sự vật trong vũ trụ chính là thân ta, đây là pháp thân. Pháp có nghĩa là vạn pháp, họ không còn chấp thân này là thân của tôi nữa, biến pháp giới hư không giới đều là thân của tôi, đấy gọi là chứng pháp thân. Chứng pháp thân có nghĩa như thế nào? Cả vũ trụ với ta thật sự là một thể, đó gọi là chứng pháp thân, kiến tánh mới có thể thấy, chưa kiến tánh thì không thể thấy được. (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú)
youtube
Tumblr media
1 note · View note
kendydat · 2 years
Link
0 notes
rulesalmon55 · 2 years
Text
“Kinh Kim Cang lại nói: Nếu tâm thủ tướng, chắc sẽ trước ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả”. Bạn đã trước tướng, chỉ cần trước một thứ, bốn thứ còn lại đều có, nó có sự ràng buộc lẫn nhau. Chúng ta hiểu được vấn đề đó, thì hiểu được những gì chúng ta đang tu là không như pháp, vì thế chướng nạn mới nhiều như thế, có thể hoá giải chướng nạn chăng? Rất khó, khó ở điểm nào? Ở chỗ chúng ta nghe Phật pháp, nhưng chúng ta không thể thay đổi cách nghĩ, liệu có không thủ tướng chăng? Liệu có không chấp trước chăng? Không thể buông bỏ! Phải làm sao? (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng)
Trong cách đối nhân xử thế, nhất định cần phải học Phật A Di Đà, khoan hồng độ lượng. Người niệm Phật mà còn tạo ra vô số tội nghiệp, thì không nên trách cứ họ. Giao tiếp với họ cũng không cần khuyên họ. Vì sao? Bởi nghiệp chướng nặng họ không quay đầu được, cứ tuỳ họ. Đợi khi nghiệp chướng tiêu trừ, trí tuệ sẽ hiện tiền, khi đó hãy khuyên họ. đế gỗ Còn tập khí nghiệp chướng chưa tiêu thì không thể khuyên, vì họ không thể tiếp nhận. Không thể tiếp nhận thì làm bạn với họ, tuyệt đối đừng làm gì có lỗi với họ. Thầy giáo dạy học sinh cũng không ngoại lệ. (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú) Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 63 1 (Đoạn này được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú)
Tumblr media
youtube
Chúng tôi học giảng kinh, thầy Lý đã nói rằng: quý vị giảng không hay người ta sẽ cười quý vị, nhưng vẫn có thể tiếp nhận. Nếu giảng hay, người ta sinh tâm đố kỵ, căn bản không để cho quý vị giảng. bán tượng phật Cho nên lúc chúng tôi giảng kinh thầy cảnh cáo: Nếu quý vị giảng hay sẽ cùng đường bí lối, đều được ông dự báo trước, chúng tôi thực sự cùng đường bí lối, lưu lạc khắp nơi. Cũng may người quen nhiều nên nhân duyên nhiều, nơi này không thể giảng, thì đi nơi khác. tượng thần tiền Nếu như không phải quảng kết thiện duyên, vậy quý vị thực sự đã cùng đường bí lối, kết duyên nhiều sẽ không sợ. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng) Bên dưới nói, đây là nền giáo dục không tốt, tâm hành của họ trái với tự tánh, không chịu bố thí, không chịu lấy tài vật bố thí cho người. Không chịu giúp người, không chịu quan tâm người khác. Hiện nay gia đình không dạy con cái nữa, xã hội tương lai không còn hiền nhân. Hiện nay nhà trường chỉ dạy học thuật, không dạy luân lý, chỉ dạy quý vị đọc sách, không dạy phải làm người như thế nào. Chúng tôi gặp rất nhiều nhà xí nghiệp, công ty tìm không ra nhân tài. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng)
1 note · View note
brassyear57 · 2 years
Text
Chúng tôi đối với kinh điển đại thừa, có thể nói là rất kiên trì, học suốt 60 năm, đến khi nào mới hiểu rõ ràng? Cũng chỉ là mấy năm gần đây. Khi còn ở Singapore, tôi chưa hiểu rõ ràng. Khi tôi xem Pháp Uyển Châu Lâm, trích dẫn đối thoại của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Bồ Tát Di Lặc trong Bồ Tát Xứ Thai Kinh, mới biết. Lúc đó khoảng 76, 77 tuổi, đến nay chưa được mười năm, mới thấy được. Nghĩa là bảy tám năm trước, mới thấy được tin tức này, mới hiểu được ý nghĩa thâm sâu trong kinh nói về sát na sanh diệt. Hai ba năm gần đây mới thấy báo cáo của khoa học hiện đại, khi đối chiếu, hoàn toàn tương ưng, không hề hoài nghi, đạt được điều này không dễ! (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng)
“Bất đương sân nộ, đố kỵ. Bất đắc tham xan, khan tích. Bất đắc trung hối, bất đắc hồ nghi. Yếu đương hiếu thuận, chí thành trung tín”. Bây giờ chúng ta học đoạn kinh văn này. Đoạn này là thiện của nhân thừa, cũng chính là làm người cơ bản cần phải học tập. Trong đây đưa ra mấy ví dụ, nói với chúng ta đoạn ác tu thiện mới có thể hóa giải thiên tai. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng)
Tumblr media
youtube
Đại kinh, cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập, Hoàng Niệm Tổ chú giải. Chúng ta cùng nhau học tập, đem tâm đắc học tập để chia sẻ với mọi người, chúng ta gọi nó là Diễn Nghĩa. Những điều này đều giúp chúng ta nhận thức về thế giới Cực Lạc, nhận thức về Phật A Di Đà, cũng để nhận thức thế giới Ta Bà. https://phapduyen.com/danh-muc/tuong/tuong-kim-dong-ngoc-nu/ Chúng ta đối với pháp môn này, đối với phương pháp nhất hướng chuyên niệm này thâm tín không hoài nghi. Nhất tâm chuyên niệm, nhất định cầu sanh Tịnh độ, những thứ muốn học đều buông bỏ hết, đến thế giới Cực Lạc học. Thích thứ này cũng không sao, tạm thời buông bỏ, đến thế giới Cực Lạc trước. Đến thế giới Cực Lạc chúng ta có thời gian, có thầy giỏi, có bạn tốt. Trong các bạn đồng học có người chuyên môn tu học pháp môn này. Tu tâm tánh, tu pháp tướng, tu duy thức, có thầy chuyên môn. Chúng ta mới có năng lực tìm được, học điều gì cũng không chướng ngại. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa Tập 89 1 (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng) Diệu lý là gì? Thật Tướng Lý Thể, là tự tánh, trí huệ chân thật và đức hạnh chân thật trong tự tánh, mà cũng là “Phật chi tri kiến” được nói trong kinh Pháp Hoa. “Tự tánh bổn thiện” như tổ tiên người Hoa đã nói là cùng một chuyện, cùng một cảnh giới với “Phật chi tri kiến”. tượng ngọc hoàng thượng đế Ta đọc Tam Tự Kinh thấy có câu: “Nhân chi sơ, tánh bổn thiện” (con người thoạt đầu tánh vốn lành), phải biết điều này! Thật sự nhận biết, thật sự tham thấu triệt, đối với kẻ tạo tác Ngũ Nghịch, Thập Ác trong thế gian, quý vị trọn chẳng trách móc kẻ ấy, biết vì sao kẻ ấy làm những chuyện xấu xa đó, hiểu rõ ràng, minh bạch. Kẻ ấy đang diễn tuồng ở đó! Trên sân khấu, kẻ ấy diễn vai xấu, diễn vai phản diện, diễn vô cùng khéo, là diễn viên hạng nhất! Diễn vai chánh diện như Thích Ca Mâu Ni Phật, Khổng Tử, Mạnh Tử, là diễn viên hạng nhất; mà diễn vai phản diện cũng là diễn viên hạng nhất. Quý vị có thể nhìn như vậy, tâm sẽ hết sức an bình, thanh tĩnh, chẳng dấy sóng gió. Từ chánh diện lẫn phản diện đều đạt được lợi ích; chẳng có phản diện thì làm sao có thể nổi bật điều thiện của chánh diện? Chẳng có điều thiện nơi chánh diện, làm sao có thể nổi bật cái ác của phản diện? Đạo lý là như vậy đó! Lục đạo luân hồi, mười pháp giới được cô đọng, biểu diễn mấy phút trên sân khấu cho quý vị xem. Từ chỗ này, quý vị bèn khai ngộ, biết tu hành ra sao, biết tự độ, độ người như thế nào, chính mình lìa khổ được vui như thế nào, giúp hết thảy chúng sanh lìa khổ được vui ra sao! (Đoạn này được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú)
1 note · View note
brassframe82 · 2 years
Text
Năm chữ bên dưới là “nhân hành thị tu nhân”. Tu gì mới có thể chứng quả? Tu “Thanh tịnh bình đẳng giác”. Thanh tịnh là giới, trì giới có thể giúp ta được tâm thanh tịnh. Bình đẳng là định. Giác là huệ. Quý vị xem, đây là giới định tuệ tam học. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng)
Thứ nhất là “chu biến pháp giới”, tức niệm vừa khởi lên liền chu biến pháp giới. Tốc độ không có bất kỳ thứ gì có thể sánh được, tốc độ ánh sáng sóng điện từ cũng thua xa, quả thật không thể sánh được. Nhất niệm này liền chu biến pháp giới, tin tức nhanh biết bao! (Hãy tìm "Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú" để xem thêm)
youtube
“Tình là chỉ tình chấp, kiến chỉ kiến giải”, kiến giải đều không phải là tri kiến chính xác của phàm phu, quý vị hoàn toàn siêu việt. Quan trọng vẫn là hai chữ ở trước, không buông bỏ tình chấp, kiến giải của phàm phu chính là tư tưởng của phàm nhân, quý vị làm sao tách rời được? Mấu chốt vẫn là tình chấp, tình chấp là gốc phiền não của phàm phu. Phải nhổ gốc này, quý vị mới tin vào Tịnh độ, mới thật sự có thể vãng sanh. (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú) 1 Tân Cương vốn là tên gọi sau này của vùng được coi là Tây Vực (đúng ra là phần lớn của Tây Vực cổ), bao gồm địa bàn của các vương quốc cổ đại (như Nhục Chi, Lâu Lan, Hung Nô, Khố Xương, Tây Liêu, Tinh Tuyệt v.v…), phần nhiều sống du mục, đã bị diệt quốc. Kể từ đời Hán, nhà Hán đã đặt Tây Vực Đô Hộ Phủ để khống chế các sắc dân này. Tây Vực hoàn toàn bị Trung Hoa biến thành thuộc địa dưới đời Càn Long. Trong niên hiệu Quang Tự thứ mười (1884), khi Tả Tông Đường thành công đuổi quân xâm lăng A Cổ Bách ra khỏi vùng này, bèn tâu xin nhà vua đặt vùng này thành tỉnh mới, đặt tên là Tân Cương (cương vực mới). Tân Cương hiện thời nằm lọt giữa các tỉnh Cam Túc, Thanh Hải, khu tự trị Tây Tạng và khu tự trị Nội Mông. Dân tộc chủ yếu sống trong vùng này là Hồi Hột, Mông Cổ, Cáp Tát Khắc (Kazakh), Duy Ngô Nhĩ (Uigur) v.v… (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú)
Tumblr media
Đức Phật phóng hào quang có chiếu đến chúng ta hay không? Có, chúng ta ở trong ánh hào quang của đức Phật. Vì sao không cảm nhận được? Chúng ta bị một tầng thép dày đè lên, bao trùm chúng ta nên hào quang không thể lọt vào. Tầng thép đó là gì? Là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, thật đấy, không giả dối đâu. Nếu vọng tưởng phân biệt chấp trước nhẹ một chút, sẽ cảm nhận được, cảm nhận được Phật quang gia hộ mình. Phật quang gia hộ giúp quí vị sanh trưởng trí huệ, phiền não khinh, trí huệ trưởng. Đáng tiếc bản thân quí vị tự bảo hộ chặt chẽ quá, không tiếp nhận nên đức Phật chẳng miễn cưỡng. tượng thái thượng lão quân Chư Phật Bồ Tát đối với chúng sanh luôn tùy duyên. Phổ Hiền Hành Nguyện Phẩm nói đến tùy hỷ công đức, hằng thuận chúng sanh, tùy hỷ công đức. Chư Phật Bồ Tát chưa bao giờ miễn cưỡng một người nào, quí vị làm thiện ngài hoan hỷ, làm ác ngài thở dài, ngài không can thiệp, tùy quí vị thôi. tượng đạt ma tổ sư bằng gỗ Biết rõ trong tương lai chắc chắn quí vị hồi đầu, chỉ ở chỗ sớm hay muộn mà thôi, chắc chắn sẽ hồi đầu. (Tham khảo thêm trong Tịnh Độ Khoa chú) mua tượng Ngọc Hoàng Vương Mẫu tại Pháp Duyên
1 note · View note
vietnamesebible · 7 hours
Photo
Tumblr media
Đọc kinh Thanh: beblia.com 🙏
Hãy nói Amen nếu bạn đồng ý
Cô-lô-se 2:6-7
beblia.com
0 notes
banmaihong · 2 years
Text
'Tôn giáo nào tốt nhất thế giới' và câu trả lời đáng kính nể của Đức Đạt Lai Lạt Ma - Viên Minh
‘Tôn giáo nào tốt nhất thế giới’ và câu trả lời đáng kính nể của Đức Đạt Lai Lạt Ma – Viên Minh
Tại một cuộc hội thảo bàn tròn về “Tôn giáo và tự do”, có Thần học gia người Brazil, Leonardo Boff, Đức Đạt Lai Lạt Ma và một vị khách mời (là tôi). Trong giờ nghỉ giải lao, vị khách mời hỏi: “Thưa ngài, tôn giáo nào tốt nhất?’ Tôi nghĩ Ngài sẽ nói: “Phật giáo Tây tạng” hoặc “Các tôn giáo phương Đông, lâu đời hơn Ki-tô giáo nhiều”. Nhưng không phải. Đức Đạt Lai Lạt Ma trầm ngâm giây lát, mỉm cười…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
malikkok · 2 years
Text
Lúc tôi còn trẻ thì gia cảnh đã khó khăn từ bé. Thuở nhỏ tôi không biết và cũng chẳng ai nói. Thực ra những năm gần đây đọc gia phả mới hay gia đạo nhà tôi đã suy lúc cha tôi chào đời. Vốn là một gia tộc lớn mà suy sụp phải bán hết tài sản. Cha tôi cũng không sở hữu được gì. Những kẻ có quyền có thế đã lấy hết. Nên cuộc sống của gia đình hết sức khó khăn, cha tôi phải làm thuê kiếm sống. Chúng tôi không có đất, chẳng có nhà, cả đời đi ở trọ. Khi Đảng Cộng Sản lên cầm quyền giải phóng đất nước, thì tôi ở nước ngoài, không ngờ chúng tôi phù hợp điều lệ của Đảng là giai cấp vô sản. Được đãi ngộ đặc biệt. Chúng tôi không có đất đã được chia đất cho. Không có nhà thì đã được phân nhà. Và cậu em trai còn được nuôi ăn học, cho đến khi tốt nghiệp đại học, đại học Phúc Đán. Sau khi tốt nghiệp cậu ấy đã ở lại giảng dạy. Đảng có ơn với tôi. Ở nước ngoài quả thật tôi nghèo rỗng túi. Tôi gặp mấy vị thầy giỏi, họ đều là những người xuất sắc. Chính là nhờ tác dụng của một ít thành kính mà mẹ dạy chúng tôi khi bé. Vì tôi chẳng hề quen biết thầy, chỉ viết một lá thư tự giới thiệu, mong thầy cho phép được ngồi dự thính, chứ không tham vọng xa xôi, do tôi chẳng có tiền đóng học phí. Chỉ muốn được nghe thầy giảng. Người đầu tiên là thầy Phương Đông Mỹ đã đưa tôi đến với đạo Phật, giúp tôi hiểu trong Phật pháp có vô vàn tri thức, không hề mê tín dị đoan. Tôi như người sực tỉnh giấc mơ, sau đó thân cận đại sư Chương Gia - một vị cao nhân có đạo hạnh. Khi biết đại sư tôi 26 tuổi, còn ông đã 65. Thuộc hàng ông. Chắc đại sư nhìn ra số tôi nghèo khổ bần tiện. Bần là không có tài sản, tiện là không có địa vị. Hết mức của bần tiện sẽ là số ăn mày. Vì nguyên nhân gì? Vì quá khứ không tu bố thí tiền bạc, không tu bố thí vô úy. Nói cách khác không những số bần tiện mà còn chết yểu. Nên đại sư đã dạy tôi dù không nói rõ ra. Mãi sau này tôi mới hiểu hết. Đại sư dạy tôi tu bố thí. Tôi thưa với ngài: con không có tiền. Tiền công mỗi tháng rất ít, chỉ đủ cho sinh hoạt, còn đâu mà bố thí? Đại sư hỏi lại: thế một xu con có không? Một xu thì có. Thế còn một đồng? Một đồng thì ráng cũng được. Vậy con chỉ cần bố thí từ 1 xu 1 đồng, để nuôi thành thói quen bố thí, để cho đầu con luôn nghĩ về bố thí. Đại sư đã dạy tôi làm như thế. Và tôi đã ngoan ngoãn nghe theo. Quả nhiên sau 3 năm, cuộc đời tôi đã thay đổi, càng lúc càng tốt hơn, tôi càng bố thí nhiều hơn. Bố thí pháp thì thầy Lý đã dạy tôi. Thầy bảo tôi phát tâm đi giảng kinh, dạy giáo lý Phật. Đấy là bố thí pháp. Sau này tôi đã hiểu. Tôi đã bố thí thuốc men trong bệnh viện không hề gián đoạn suốt 60 năm qua. Đấy là gì? Đấy thuộc về bố thí vô úy. Quả báo của hành động này là khỏe mạnh sống lâu. Còn thập phương cúng dường thì tôi hoàn toàn học theo đại sư Ấn Quang, đem bố thí hết. Cả cuộc đời, tôi chẳng hề xây đạo tràng, đại sư Ấn Quang dạy chúng ta: dốc tâm dốc sức tu bố thí pháp, ấn tống kinh sách. (Hãy tìm "Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú" để xem thêm)
Quý vị dụng là tâm gì, như thế sẽ biết vun bồi trí thiên chân quan trọng biết bao. Thiên là tương ưng với đại tự nhiên, không có chút tạo tác nào đây là thiên nhiên. Thiên tánh chính là bản tánh, chính là tự tánh, tất cả mọi người đều có. Quý vị xã bỏ hư vọng thì chân thật liền hiện tiền, vì chân thật là vốn có. Chỉ là những hư vọng này chướng ngại nó khiến quý vị không phát hiện, nhưng nó có thật. Ngay trước mặt nhưng quý vị không nhận ra, không cảm giác được sự tồn tại của nó. Nếu nó không tồn tại tất cả hiện tượng cũng đều không có. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Trong Kinh Lăng Nghiêm có một đoạn giảng về 4 loại thanh tịnh minh hối: Sát đạo dâm vọng. Giảng rất rõ về 4 loại quả báo này. Khi giảng kinh tôi bảo chương đó là kính chiếu yêu. Nếu quí vị hiểu thì những yêu ma quỷ quái không thoát khỏi bàn tay quí vị. Nên kinh đó phải bị diệt trước. Kinh Lăng Nghiêm diệt xong thì sao? Sẽ chẳng nhận ra yêu ma quỷ quái nữa, quí vị sẽ cho chúng là người tốt, sẽ xem chúng như Phật Bồ Tát. Quí vị đã hiểu vì sao yêu ma quỷ quái tìm đủ mọi cách để tiêu hủy bộ kinh này. (Trích trong Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú - Bộ 600 Tập - Hòa Thượng Tịnh Không chủ giảng) Cho nên mới học Phật, mới học Đạo, mới học Nho, thầy giáo đầu tiên là then chốt. Thầy giáo vỡ lòng, liên quan đến cuộc đời của quý vị! Cho nên trước đây, gia đình lớn đệ tử nhiều, mở trường học, chính là trường tư. Một gia đình trên dưới nhân khẩu mấy trăm người. Một số gia đình bình thường khoảng 300 người, nhân khẩu thịnh vượng sáu bảy trăm người. Quý vị nói xem, con cái nhà họ nhiều hay ít! Chúng ta dùng tiêu chuẩn phổ thông nhất để nói, 300 người, 300 người thì con cái của họ nhiều ít? Con cái không phải mỗi cặp vợ chồng nuôi một đứa, không phải vậy. Quan niệm của người trước đây là nhiều phước, nhiều thọ, nhiều con cái. Con cháu càng nhiều càng tốt, con cháu đầy đàn. Cho nên đại gia đình 300 người, mở một trường học rất thịnh vượng, học trò ít nhất cũng năm sáu chục người, mở một lớp học. tại đây (Hãy tìm "Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú" để xem thêm)
Tumblr media
youtube
Chúng ta nhìn thấy hiện nay trên địa cầu thiên tai dồn dập. Ngày ngày lo lắng những thiên tai này, trong tâm nghĩ đến những thiên tai này, vì sao không nghĩ đến Phật A Di Đà, nghĩ đến thiên tai làm gì? Nghĩ đến thiên tai, thiên tai sẽ đến. Nghĩ đến Phật A Di Đà, Phật A Di Đà đến ngay. tượng bồ đề đạt ma Quý vị xem rốt cuộc bên nào hay hơn? Học Phật đã nhiều năm nay, đạo lý rõ ràng này cần phải hiểu, đừng suy nghĩ lung tung nữa. Dự ngôn ra sao cũng được, tin tức của linh giới cũng được, chúng ta tiếp xúc hay gặp được, đối với họ cung kính lễ phép. Trong tâm chỉ có Phật A Di Đà, tuyệt đối không vì lời họ nói mà dao động, như vậy là đúng. Niệm rốt ráo một câu Phật hiệu, như ý kiết tường, pháp hỷ sung mãn, như vậy mới tương ưng với Cực Lạc. tượng ngọc hoàng thượng đế Suốt ngày nghĩ đến những việc đâu đâu, vậy là tương ưng với cực khổ chứ không phải Cực Lạc, hoàn toàn sai. Đây là quá trình khẳng định, chúng ta hiện tại không điên đảo, lâm chung không điên đảo, quả thật đều nhờ bổn nguyện Phật A Di Đà gia trì. Ngài đến cứu bạt, bạt là bạt khổ, một câu Phật hiệu bạt trừ tất cả khổ nạn của chúng ta, từ bi cứu tế. (Mỗi trích đoạn này đều được lấy từ Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú của Hòa Thượng Tịnh Không giảng)
1 note · View note
yu-peony · 2 months
Text
"Tôi cho rằng, người khác tôn trọng tôi, là bởi vì tôi rất tốt đẹp. Nhưng, sau này tôi mới hiểu, người khác tôn trọng tôi, là bởi vì chính bản thân họ vốn rất tốt đẹp. Những người tốt đẹp, đối với ai cũng đều sẽ tôn trọng. Tôn trọng lãnh đạo là thiên chức. Tôn trọng đồng nghiệp là nên làm. Tôn trọng người dưới là tốt tính. Tôn trọng khách hàng là lẽ thường. Tôn trọng đối thủ là rộng lượng. Và hơn hết, tôn trọng hết thảy mọi người chính là có giáo dưỡng."
<sưu tầm >
Tumblr media
51 notes · View notes
windaroma · 2 months
Text
NGƯỜI TA LUÔN NÓI KHÍ CHẤT LUÔN HƠN NHAN SẮC MỘT BẬC. VẬY LÀM SAO ĐỂ RÈN LUYỆN KHÍ CHẤT?
1. Ngoại hình xinh đẹp rất quan trọng, nhưng sống đẹp còn quan trọng hơn nhiều!
2. Thích thứ gì, hãy tự kiếm tiền mua bằng được!
3. Có thể không tán đồng, nhưng đừng thiếu tôn trọng.
4. Hãy nghĩ cách kiếm tiền, chứ đừng nghĩ phải làm sao để tiết kiệm tiền.
5. Dù bạn có tức giận thế nào thì cũng đừng bao giờ la hét om sòm, mà hãy giữ bình tĩnh. Đừng bao giờ để nóng giận điều khiển con người bạn.
6. Nói ít làm nhiều, có thể đứng thì không ngồi, có thể đi thì đừng bao giờ đứng yên một chỗ.
7. Rác phải bỏ vào thùng, xung quanh không có thùng rác thì cầm tay cho đến khi tìm được thùng rác. Phép lịch sự tối thiểu với môi trường đấy.
8. Nếu bạn không thích công việc hiện tại, hoặc là từ bỏ không làm nữa, hoặc là hãy giữ yên lặng.
9. Khi nhìn rõ dối trá, hãy dũng cảm từ bỏ.
10. Nhất định phải làm một người có giáo dục.
11. Khi không thể quyết định, thì hãy để thời gian quyết định giúp bạn. Nếu vẫn không thể quyết định, thì cứ làm đã rồi tính sau. Thà phạm sai lầm, chứ đừng để lại nuối tiếc!
12.Trong tình huống không làm trái nguyên tắc, hãy luôn khoan dung với người khác, giúp được thì giúp, đừng bao giờ ép người vào đường cùng, luôn chừa lại một đường lui, và học cách tán thưởng người khác thật lòng.
13. Đừng làm một con nhím, đừng bao giờ cố tình kết thù với ai. Chẳng ai có thể ở cạnh ai cả đời được…
14. Tiền bạc rất quan trọng, nhưng không thể dựa vào cha mẹ hay người khác, bản thân phải đảm bảo khả năng kiếm tiền nhất định. Độc lập về kinh tế là nền tảng của một con người.
15. Đừng đánh giá mình quá cao trong tập thể, bởi vì khi bạn rời đi, bạn sẽ nhận ra, không có mợ thì chợ vẫn đông.
16. Chuyện đã qua hãy để nó qua đi. Buông tay rất khó, nhưng đâu phải là không làm được.
17. Ngay cả khi đã mất đi tất cả, bạn cũng đừng bao giờ đánh mất nụ cười của mình.
18. Thử đặt mình vào hoàn cảnh của người khác, trước khi đưa ra bất kỳ một lời nhận xét nào.
19. Trong một số trường hợp, không nhất thiết phải phân biệt rạch ròi đúng sai quá rõ ràng Sự thật đôi lúc không chỉ có đen và trắng.
20. Cho dù không ai thương bạn, bạn cũng phải yêu thương chính Bản thân mình.
Cre: vudieuthuy
29 notes · View notes
mongbinhthuong · 5 months
Text
Loài người vốn sống trong sự cô đơn. Để tránh cô đơn, họ tạo ra các loại quan hệ, tình bạn, đoàn thể, đảng phái, tôn giáo v.v.. Nhưng điều căn bản là họ rất sợ cô đơn. Sự cô đơn như một cái lỗ đen, như màn đêm, một trạng thái tối tăm tiêu cực đầy sợ hãi, như thể là cái chết vậy và khi cô đơn, con người cảm giác như bị nuốt bởi chính cái chết.
Để thoát khỏi sự cô đơn, họ bỏ chạy và rơi vào vòng tay người khác, đôi khi chỉ để cầm tay, để không còn cảm thấy cô đơn nữa. Không có gì có thể gây đau đớn hơn là sự cô đơn.
Vấn đề là, mọi mối quan hệ sinh ra từ sự sợ hãi cô đơn sẽ không bao giờ trở thành một trải nghiệm của hạnh phúc màu nhiệm. Tuy họ gọi đó là tình yêu. Nhưng cả hai đang tự lừa dối mình và lừa dối người kia. Đó chỉ là sự sợ hãi, và nỗi sợ chẳng thể là bắt nguồn của tình yêu.
Những người thực sự biết yêu thì không còn sợ hãi. Những người thực sự biết yêu cũng biết cách sống "một mình", đầy niềm vui, khi nhu cầu cần có người khác hoàn toàn biến mất. Bởi một mình họ đã là đầy đủ.
(David Nguyen, Lược dịch từ Osho, 08/05/2017)
38 notes · View notes
antruongnguyenthuy · 9 months
Text
Tumblr media
Lan man một chút về ý thức và tử tế.
Đại loại là hôm nay toà nhà mình có một chị gái khi đi giặt sấy đồ, trong máy sấy còn đồ của An Trương đã sấy xong nhưng cô ta chưa kịp lấy. Chị ta cần sấy gấp lắm rồi mà đồ trong máy lấy ra không có chỗ để (vì số đồ trước đó mọi người chưa lấy về phòng hết nên không còn giỏ trống) nên chị ta đã lôi hết đồ của mỹ nữ An Trương ra và vứt thành đống lên nắp máy sấy - nơi mà bụi bặm đóng thành từng mảng. Và một người (vài hôm trước đã làm hành động tương tự với đồ người khác) đã bảo rằng đó là cách tốt nhất các chị ta có thể làm lúc ấy.
Trước mắt, một số đồ trắng của tôi đã phải đem vứt. Chỉ đơn giản là tôi không thể mặc tiếp những thứ tôi có cảm giác nó đã như cái nùi giẻ.
Ta quay lại chuyện nói về cách làm trong trường hợp này. Khi ban quản lý toà nhà vừa nhắn trước đó là đã check cam và yêu cầu người nào hành động như thế hãy tự lên tiếng, yêu cầu mọi người về sau hành động ý thức hơn, tôn trọng nhau hơn. Chị gái kia đặt câu hỏi “như thế nào là ý thức” và “mình không làm tốt chuyện của mình (tức mình sấy xong chưa lấy), người khác làm chuyện của người khác (nên chị ấy vứt lên nắp máy sấy)” là không có gì vô ý thức cả.
Ta có thể thấy, dạng người này trong xã hội này nhiều vô kể. Điển hình có ba điểm nhận dạng, 1 là vừa nói tức thì sẽ hỏi lại, 2 là lập luận chỉ để cho đã cái nư (như mấy mụ hàng xóm tranh nhau cái đường cống thoát nước của chung), và 3 là chỉ nói được, làm được cái trước mắt, không thể tự trả lời “mình hành động như vậy là ý thức chưa, đàng hoàng chưa, tử tế chưa”.
Tôi thì thấy có chút tiếc nuối, nếu tôi có khả năng ở một toà nhà giá 20 củ một tháng thì chắc chắn sẽ ít xác suất gặp những loại người này hơn. Nhưng toà nhà mà tôi đang ở nó cũng đã nằm ở mức tương đối cao so với người khác, mục đích của sự chi trả này là để tôi đỡ mất thời gian tranh giành không gian với người khác, đỡ mất thời gian dọn dẹp và với bố cục tách biệt từng phòng, tôi không phải nhìn mặt hay xã giao với người lạ sau một ngày dài mỏi mệt. Nhưng dường như những nỗi bất tiện kinh điển này là không tránh khỏi, bởi ở đâu cũng sẽ có đủ loại người.
Sau những lần như thế này, tôi chỉ tự hỏi làm thế nào để người ta nhận ra mình đang không đàng hoàng nhỉ? Một người khác trong câu chuyện này có nói, “việc lấy đồ đã sấy xong của người trước đó và để đàng hoàng hơn vào nơi nào đó là hành động nice to help, mình không thể bắt người khác cư xử với đồ mình như đồ họ được”. Thì thật ra câu này đúng, nhưng vẫn thiển cận.
Một người nice (đàng hoàng/đứng đắn/lịch sự/tử tế) hay không thực ra không bẩm sinh, đó là chọn lựa, nói thẳng ra và nghe có vẻ nặng nề hơn thì đó là kết quả của tu dưỡng. Để chọn được nice hay không, phải có năng lực phần “người” mạnh hơn phần “con”. Tử tế nhiều lần sẽ thành thói quen và tính cách, còn không tử tế vài lần sẽ thấy đó là phẩm chất mang tính khuôn khổ, giáo điều.
Tôi thấy nhiều người trong toà nhà vẫn cư xử nice vô cùng, cũng có thể vì ở tần số của tôi, tôi chỉ thấy được những người như thế. Hay khi rời khỏi toà nhà, những người trong vòng tròn liên hệ của tôi đều nice bỏ xừ. Kẹo của tôi đã mời rất nhiều lần nhưng đồng nghiệp của tôi hôm sau muốn lấy vẫn còn hỏi lại tôi lần nữa, các sếp (từ cũ tới mới) của tôi muốn giao việc cho tôi đều hỏi tôi có bận không (trong khi tôi bận hay không là do họ quyết định), người ta order bài viết trả tiền cho tôi mà lại hỏi tôi những feedback như vậy có hợp lý không (trong khi nói trắng nói đen thì dù feedback thế nào, tôi cũng có nghĩa vụ phải sửa),…
Rõ ràng, tính “nice” ở một người là có mức độ, đàng hoàng/lịch sự chưa đồng nghĩa với tử tế/sẵn lòng nhưng chúng đều có cùng một khuynh hướng tích cực và đều là thứ mang tính lựa chọn có ý thức. Một người khi đã có tư duy cởi mở, rất khó để ép họ làm những việc đóng khuôn. Và ngược lại, người có tính hẹp hòi, rất khó bắt họ hành động cởi mở.
Ở cái Sài Gòn này, nơi mà người ta gọi là thành thị hào sảng, nơi mà người ta đến đây để nói và làm những điều đao to búa lớn thật ra vẫn luôn tiềm tàng ẩn dật những câu chuyện bất thành văn, cực kỳ tủn mủn tầm thường nhưng nó lại là một phần không nhỏ làm nên cái văn hoá xô bồ này. Ngày ngày lịch thiệp bước ra đời, khó mà biết được đằng sau mỗi vẻ đạo mạo, ai đàng hoàng hơn ai. Cần rất nhiều thời gian và “câu chuyện”.
Sài Gòn vẫn đẹp bỏ mẹ. Nhưng tôi nghĩ mình cần phấn đấu hơn để thoát ly khỏi những câu chuyện thế này, ta không thể mãi quanh quẩn nói về những hẹp hòi của người khác được.
Tự nhiên nhớ đến Giảng viên Sinh lý học thần kinh của tôi đã từng nói một câu mà qua đó, tôi nhìn thấy cả một phép đối nhân xử thế. Vài bạn đã hỏi đùa rằng vì sao Thầy không bao giờ điểm danh. Câu trả lời của Thầy là: “Ý thức học tập là của các em, tại sao lại bắt Thầy điểm danh”. Bài học của chính tôi đó là ta không cần phải tham gia vào quá trình nhìn nhận vấn đề của ai cả. Có những điều tưởng là điểm sáng cho đến khi ta nhận ra đó là điểm mù, ta chịu trách nhiệm cho số phận của mình, người khác cũng vậy.
Still love Sài Gòn, sau tất cả.
— AN TRƯƠNG
31 notes · View notes
bongsuvn · 1 year
Text
Tumblr media
Art by Not A Starchild
MEN IN DRAGS AT ĐA HOÀ SHRINE
(Tiếng Việt ở dưới)
The courtesan drum dance is well-known from a traditional festival in Triều Khúc Village, but this style also appears in the festival of Đa Hoà Shrine, located in Khoái Châu District, Hưng Yên Provine. During the festival, the courtesan drum dancers accompany the procession from many neighboring villages to converge at the main shrine. The procession is majestic and solemn, while the courtesan drum dancers are frivolous and love to tease the audience. These courtesans are, in fact, young men with makeup, dressed in áo tứ thân, skirts, khăn mỏ quạ, earrings, bracelets, (all being traditional wears of Vietnamese women), with the red-painted instrument trống cơm dangling in front of their chests, dancing in soft and flexible movements to the rhythm of the drums.
Folklore has it that the military mandarins and soldiers created this dance to boost their morales, ease their homesickness, and increase their spirits against the enemies. Since the barracks were womanless, fair-skinned young boys would dress themselves in women’s clothes, crossdressing as girls to entertain their fellow soldiers. These dances were created based on everyday activities of the working class in the countryside, such as the rhythm of rice growing, the beat of water splashes, and the many traditional games. Later, this dance was brought into the imperial palace to celebrate victories, then into rituals of temples and shrines.
In the past, women were not allowed to enter communal temples, therefore only men were chosen for this dance. The village boys will perform in drags in suggestive, floozy, and flirtatious manners, bringing laughter to the festival audience. Despite being merely an entertainment spectacle, this drum dance has been incorporated into saint-serving rituals of Chử Đồng Tử Festival, honoring one of the greatest saints in Vietnamese pantheon, Chử Đồng Tử.
A non-religious crossdressing performance for pure entertainment such as this is quite similar to the drag culture of the LGBT+ community: both are for entertainment while still giving off elements of homoeroticism.
==================
NAM CẢI NỮ TRANG TẠI ĐỀN ĐA HOÀ
Điệu múa con đĩ đánh bồng được biết đến bởi lễ hội tại làng Triều Khúc 潮曲, nhưng điệu múa này cũng xuất hiện trong lễ hội đền Đa Hoà 多和 (huyện Khoái Châu, Hưng Yên). Trong ngày hội, các con đĩ đánh bồng đi cùng đoàn rước từ các làng hội tụ về đền chính. Đoàn rước bề thế, long trọng, còn con đĩ đánh bồng thì cợt nhả, đôi lúc gây trò chọc ghẹo mọi người. Các con đĩ đánh bồng cũng đều là trai tráng mặt hoa da phấn, vận áo tứ thân, váy đụp, khăn mỏ quạ, đeo trống cơm được sơn màu đỏ trước ngực, cài bông tai, đeo vòng, say sưa với những động tác mềm mại, linh hoạt theo nhịp trống hội.
Dân gian truyền miệng, các quan võ và binh lính ra trận đánh giặc đã sáng tạo ra điệu múa này để khích lệ tinh thần binh sĩ, giúp họ vơi đi nỗi nhớ nhà và có thêm ý chí giết giặc. Do doanh trại toàn đàn ông, không có phụ nữ, nên những chàng trai trắng trẻo vận quần áo phụ nữ, giả gái diễn trò mua vui cho anh em. Họ sáng tạo ra những điệu múa dựa trên những hoạt động thường ngày, dựa trên cuộc sống lao động của thôn quê, như nhịp cấy lúa, nhịp tát nước, và nhịp các trò chơi. Sau, điệu múa này được đưa vào trong cung đình nhân dịp mừng thắng trận, đưa vào tế lễ trong các đình và đền.
Ngày xưa, quan niệm phụ nữ không được bước vào chốn đình chung nên chỉ tuyển chọn nam nhân múa điệu này. Các trai làng hoá thân thành gái thể hiện thành công sự lẳng lơ, đưa tình gây tiếng cười thoải mái cho khách trẩy hội. Từ một điệu múa mua vui, múa con đĩ đánh bồng được đưa vào một phần của các nghi thức tế lễ để hầu Thánh: điệu múa con đĩ đánh bồng đã trở thành một nét văn hoá không thể thiếu trong lễ hội Chử Đồng Tử 褚童子.
Một điệu múa nam cải nữ trang để mua vui vốn không gắn liền với tôn giáo như thế này khá tương tự với văn hoá đảo trang để mua vui của cộng đồng LGBT+, vừa để giải trí, vừa thách thức mọi chuẩn mực của giới tính.
__________ Tác giả: Lê Bích (vovworld.vn/vi-VN/media/doc-dao-dieu-mua-cua-le-hoi-lang-trieu-khuc-con-di-danh-bong-820635.vov)
32 notes · View notes