Tumgik
#Sayama-cha
nippon-com · 1 year
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
May is tea-picking season in Japan. Some growers in Sayama, a major tea-producing area in Saitama Prefecture, have set up a Japanese cypress deck, the Tea Field Terrace, among a sprawling plantation. Individuals or groups can rent the space, where they can enjoy different varieties of freshly brewed ocha while taking in the view  and even try their hand at picking leaves. 
39 notes · View notes
duongthanhdt · 3 years
Text
  Ý nghĩa đằng sau bộ phim: Hàng xóm của tôi là Totoro
New Post has been published on http://www.btsvfans.com/y-nghia-dang-sau-bo-phim-hang-xom-cua-toi-la-totoro/
  Ý nghĩa đằng sau bộ phim: Hàng xóm của tôi là Totoro
  Ý nghĩa đằng sau bộ phim: Hàng xóm của tôi là Totoro
Link Video:
youtube
  Trải qua 2 video  về  “ Spirited Away” và “ Howl’s Moving Castle” khá thú vị và được các bạn đón nhận  nên lần này  Askkpop cũng sẽ giới thiệu thêm cho mọi người về  bộ phim nữa  của Ghibli  với  chủ đề đó là Những ý nghĩa đằng sau bộ phim “ My neighbor Totoro”
      My Neighbor Totoro hay có tên gọi tiếng việt là Hàng xóm của tôi là Totoro là phim hoạt hình Nhật Bản được hãng phim nổi tiếng Ghibli sản xuất vào năm 1988. Bộ phim được vua hoạt hình của Nhật Bản là Miyazaki Hayao viết kịch bản kiêm đạo diễn.
     Hàng xóm của tôi là Totoro vẫn giữ đúng với tiêu chí của hãng sản xuất phim Ghibli với tiết tấu nhẹ nhàng, dễ đi vào lòng người. Có thể nói, bộ phim như một đặc quyền dành riêng cho trẻ em vì ở đó Miyazaki đã vẽ ra một thế giới khác đầy phép màu mà ở đó chỉ có đôi mắt trẻ thơ mới nhìn thấy được. Một bộ phim không có nhân vật phản diện. Không có cảnh đánh nhau. Không có người lớn xấu xa. Không có đánh nhau giữa hai đứa trẻ. Không có quái vật đáng sợ. Không có bóng tối trước bình minh. Một thế giới lành tính. Một thế giới mà nếu bạn gặp một sinh vật cao chót vót trong rừng, bạn sẽ cuộn tròn trên bụng nó và chợp mắt. “My Neighbor Totoro” đã trở thành một trong những phim gia đình được yêu thích nhất mà không  cần phải giới thiệu nhiều .
      Nội dung của bộ phim kể về gia đình của Kusakabe chuyển về vùng thôn quê để sinh sống. Căn nhà mà họ chuẩn bị chuyển tới bị dân làng đồn đại là bị ma ám.              Tại ngôi nhà mới chuyển tới, Satsuki và Mei kết thân với bà lão hàng xóm tốt bụng tên là Nanny và cậu bé Kanta, cùng tuổi với Satsuki. Trong một lần chạy chơi vào khu rừng gần nhà của mình, cô em gái Mei 4 tuổi của Satsuki đã tình cờ gặp được một con thú khổng lồ. Mei chẳng những không sợ hãi trước thân hình to bự của con thú khổng lồ ấy mà còn trèo lên cái bụng bự của nó và chơi đùa nghịch ngợm trên đó. Cô bé đặt tên cho con vật kì lạ này là Totoro. Totoro tuy có vẻ bề ngoài to lớn nhưng bên trong lại có một tâm hồn ngây thơ, hồn nhiên như những đứa trẻ .
     Hình ảnh một con vật khổng lồ lại cảm thấy vui vẻ thích thú khi lần đầu được nghe thấy tiếng mưa nhỏ giọt trên chiếc ô bé xíu mà Satsuki đưa cho.Những chi tiết tưởng như nhỏ nhặt nhưng lại góp phần tạo nên một Totoro gần gũi, đáng yêu hơn so với ngoại hình của nó. Điều khiến người xem thích thú ở con vật khổng lồ to bự này chính là những phép màu kỳ diệu mà Totoro có thể đem lại. Những phép màu ấy có thể có một sức mạnh to lớn có thể chinh phục được trái tim của bất kỳ đứa trẻ nào.
    Sau đây là những câu chuyện  và chi tiết ý nghĩa  đằng sau nội dung bộ phim “ Hàng xóm tôi là Tororo” 
 CHI TIẾT ĐẦU TIÊN KHI XEM BỘ PHIM NÀY CHÚNG TA SẼ LIÊN TƯỞNG ĐẾN 
  “SỰ KIỆN SAYAMA”
  “Sự kiện Sayama” là một vụ án giết người từng gây tranh cãi vào năm 1963, được đặt tên theo thành phố Sayama, Saitama của Nhật Bản.
   Vào ngày 1/5/1963, tại thị trấn Sayama, tỉnh Saitama, Nhật Bản, cô bé Yoshie Nakata, 16 tuổi, đang trên đường đi học về nhà thì bị bắt cóc. Hung thủ đã viết một lá thư tống tiền gửi cho gia đình nạn nhân, yêu cầu đưa tiền chuộc là 200.000 yên (tương đương 556 đô la Mỹ vào thời điểm đó).
   Vào ngày 2/5, chị gái của Yoshie đã đem tiền chuộc đến điểm hẹn, theo sau là cảnh sát đang mai phục. Tuy nhiên, hung thủ đã nghi ngờ trong lúc đang trao đổi với người chị, và nhanh chóng tẩu thoát. 
    Đến sáng ngày 4/5, xác của Yoshie được phát hiện, cô bé đã bị hãm hiếp và giết chết. Người chị vì quá đau buồn và dằn vặt trước cái chết của em gái, không lâu sau cũng đã tự sát.
Tình tiết trong “Hàng Xóm Tôi Là Totoro” và sự trùng hợp với “Sự kiện Sayama” 
Đầu tiên bộ phim được lấy bối cảnh của thị trấn Tokorozawa, trong khi đó, thị trấn này lại nằm sát bên thị trấn Sayama – nơi xảy ra vụ án. Liên tưởng đến tên phim vì sao lại gọi là “Hàng Xóm Tôi Là Totoro” ? Điều này nhiều người lý giải rằng “từ hàng xóm” ý chỉ hàng xóm của thị trấn Tokorozawa, chính là thị trấn Sayama.
Tên của hai chị em
Trong phim tên của người chị gái là Satsuki (皐月), theo tiếng Nhật từ này ám chỉ tháng 5. Trong khi tên của cô bé Mei lại phát âm gần giống với “May” cũng có nghĩa là tháng 5 trong tiếng Anh. Điều này trùng hợp với hôm xảy ra vụ án cũng là vào tháng 5.
Ám chỉ qua tên hộp trà
Trong một phân cảnh của bộ phim, chú ý kỹ có thể thấy thùng trà phía sau bà Nanny có in dòng chữ (狭山茶 – Trà Sayama). Từ Sayama này chính là tên của thị trấn xảy ra vụ án, và Yoshie bị sát hại cũng chính là trên một ruộng trà.
  Chi tiết thứ 
   Điềm báo tử từ những con bồ hóng  đáng yêu (Makkuro kurosuke)
      Ngay từ cái nhìn đầu tiên,  một  vài người sẽ  nghĩ những viên bồ hóng khá dễ thương. Những quả bóng đen hoạt hình nằm rải rác trong bóng tối trong phim và bây giờ đã được biến thành đồ chơi kawaii  ở Nhật Bản . 
   Có nhiều người cho rằng, những con bồ hóng đáng yêu (Makkuro kurosuke) chính là điềm báo tử khi chỉ có Satsuki và Mei tìm thấy. Điều này trở nên có cơ sở khi không một người lớn nào (như ba và bà hàng xóm), kể cả cậu bé Kanta có thể nhìn thấy. 
Con bồ hóng mà bé Mei đã nhìn thấy.
Chi tiết thứ 
  Những bức tượng địa tạng bồ tát (Ojizousama)
   Khi Totoro và Satsuki tìm thấy Mei, cô bé đang ngồi ôm trái bắp bên cạnh các bức tượng Địa tạng Bồ tát (Ojizousama). Ở Nhật Bản, Địa tạng Bồ Tát được xem là thần bảo hộ của những đứa trẻ đã mất. Trong một số diễn đàn còn chụp lại được hình ảnh một trong những vị bồ tát này có khắc chữ “Mei” ở chân và hình ảnh Mei ngồi khóc dưới các pho tượng này thực tế chỉ là linh hồn của cô bé.
Chi tiết thứ 
  Chuyến xe buýt mèo
      Gần cuối phim lúc Satsuki tìm đến Totoro nhờ sự giúp đỡ. Ban đầu Satsuki không hề nhìn thấy Totoro, nhưng sau đó đã nhìn thấy và còn trò chuyện cùng Totoro.
   Sau đó, Totoro đã đưa Satsuki lên một chuyến xe buýt mèo. Trước khi xuất phát đến nơi nào đó, bảng hiệu phía trên xe buýt sẽ nhảy đến tên địa danh đó. Khi Satsuki bước lên xe và nhờ xe buýt mèo chở đến chỗ Mei thì xuất hiện  dòng chữ “墓道” nghĩa là “Mộ đạo”, ám chỉ đây là chuyến đi đến nghĩa trang. Và tại đây hai chị em đã tìm thấy nhau và ôm nhau rất hạnh phúc.
   Có thể hiểu, lúc Satsuki đến xin Totoro giúp mình đi tìm em gái, thực chất là xin được lên thiên đường cùng em. Nhiều người cho rằng nó tương tự như việc chị gái của Yoshie đã tự sát để chết theo em mình. 
    Nhìn chú mèo này làm chúng ta liên tưởng đến chú mèo Cheshire trong phim/truyện : “ Alice in the Wonderland”. Nhất là những chú mèo  này hay nhe răng ra cười. Các bạn cho thấy giống mình không ??
Tiếp theo chi tiết thứ 5 
   Cảnh 2 chị em được Totoro đưa đến thăm mẹ đang nằm tại bệnh viện.
  2 cô bé đã cất công đến bệnh viện để xem bệnh tình của mẹ nhưng lại không vào phòng mà ngồi trên cành cây,lúc này người mẹ trong phim đã nói một câu: “Hình như mình vừa thấy Satsuki và Mei đang ngồi cười trên cái cây ngoài kia”, sau đó nhìn ra ngoài cửa sổ nhưng dường như không nhìn thấy 2 đứa con của mình đang ngồi trên cành cây…Điều này đồng nghĩa với việc người mẹ có thể cũng sắp qua đời, nên mới nhìn thấy hai cô con gái, bởi trong phim người mẹ đang mắc bệnh nặng
Và  cuối cùng  nhân vật “ Totoro” 
  Totoro là thần rừng hay thần chết.
  Nhiều người cho rằng, Totoro có thể không phải là thần rừng, mà chính là thần chết. Totoro đến là để đưa linh hồn của hai đứa trẻ đi.
Totoro có thể là linh vật bí ẩn nhưng đáng yêu nhất của Ghibli, nhưng nó không xuất hiện cho riêng ai. Có vẻ như trong suốt bộ phim, hai cô gái là nhân vật duy nhất thực sự có thể nhìn thấy Totoro – tại sao vậy? Câu hát nói rằng anh ấy chỉ có thể nhìn thấy đối với trẻ em nhưng Kantu, một đứa trẻ khác, không thể nhìn thấy tầm nhìn, điều này đã làm thất bại lý thuyết này.
  Thay vào đó, con mèo dường như là một thần chết chỉ có thể nhìn thấy đối với những người đã khuất. Tất nhiên, có ý nghĩa sâu xa hơn đằng sau lời buộc tội – lý thuyết này ám chỉ rằng Mei thực sự chết đuối trên sông và bản thân Satsuki chết trong cuộc săn tìm người chị gái mất tích của mình. Có một điểm song song giữa trường hợp này và vụ Sayama, đó là nạn nhân 16 tuổi có một người chị gái đã phản ứng lại một tờ tiền chuộc bằng cách xuất hiện ở địa điểm mong muốn với một đống tiền giả. Sau khi biết rằng những nỗ lực của mình đều vô ích, cô đã tự sát.
     Ý nghĩa to lớn nhất của “ Hàng xóm tôi là Totoro” chính là ca ngợi tình người một cách thật giản dị. Cảnh ba cha con Kusakabe đi xe đạp tới bệnh viện thăm mẹ, tiếng nói cười hồn nhiên của hai chị em Satsuki, Mei dưới ánh trăng tròn  khi h��� chơi đùa cùng Totoro, nỗi vui mừng của bà Nanny lẫn cậu bé Kanta khi Satsuki tìm thấy Mei an toàn…. Tất cả đều toát lên sự dễ thương, màu nhiệm luôn luôn diễn ra hằng ngày trong cuộc đời. Phép lạ trong phim không quá xa vời và phô trương như những phim hoạt hình khác. Mọi chi tiết đều nhẹ nhàng, đơn giản nhưng sâu sắc đúng như phong cách kín đáo, thâm trầm của người Đông phương nói chung và dân tộc Nhật nói riêng. 
    Phim của Ghibli là vậy đó. Những câu chuyện nhẹ nhàng vậy thôi, tuy không có những cao trào đỉnh điểm nhưng dễ đi vào lòng người. Xem phim của Ghibli, người ta không chỉ thấy được cái hay về mặt nội dung mà còn hay ở cả những hàm ý, những thông điệp cuộc sống sâu sắc được truyền tải qua từng thước phim. Phim như một chuyến tàu cao tốc đưa chúng ta được trở về với tuổi thơ. 
0 notes
recentanimenews · 7 years
Text
"Amanchu!" Diving Anime Returns In Spring With Characters And New Staff
A November 14th Nico Video webcast has revealed plans for Amanchu! ~ Advance ~, a second TV anime adaptation of Kozue Amano's 2008 Monthly Comic Blade diving comedy. Scheduled for April's spring 2018 season, Junichi Sato is back at J.C.Staff, but as chief director. Kiyoko Sayama (Pretear, Skip Beat) directs. Deko Akao is joined by Hiroko Fukuda (episodes of Flying Witch) on writing. Yoko Ito is back on character designs. 
  Crunchyroll describes the series
It is spring, the season of great changes. Hikari Kohinata is an overwhelmingly cheerful and outgoing 15-year-old girl who has spent all her life in a small and beautiful seaside town on the Izu peninsula. On the first day of high school, she meets Futaba Oki, a slightly introverted girl who has just moved from Tokyo. Before she knows it, Futaba gets dragged along into Hikari's passion for scuba diving. And from there, Futaba gradually starts to come out of her shell, and learns how to take challenges and dive into the ocean of life.
youtube
      New Cast includes
Kokoro Misaki - Ai Yamamoto
Kotori Misaki - Ai Kakuma
Kodama Kohinata - Aya Suzaki
  They join the returning
Hikari Kohinata - Eri Suzuki
Futaba Ooki - Ai Kayano
Ai Ninomiya - Saori Onishi
Makoto Ninomiya - Yuichiro Umehara
Mato Katori - Shizuka Itou
Cha-Komon - Yurika Kubo
Kino Kohinata - Kikuko Inoue
    Celebration art by author Kozue Amano
  ------ Follow on Twitter at @aicnanime
0 notes