Tumgik
dongysaigon · 1 year
Text
BỆNH TRẦM CẢM NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
Có rất nhiều yếu tố gây bệnh trầm cảm như chấn thương, đau buồn, stress… Chúng ta thường nghĩ rằng chứng bệnh tâm lý này là do những yếu tố nghiêm trọng gây ra mà không hề biết rằng bản thân mình cũng có thể mắc bệnh vì những nguyên nhân đơn giản.
Tumblr media
Thời tiết ấm áp
Trầm cảm theo mùa (Seasonal Affective Disorder – SAD) là hiện tượng phổ biến nhất. Mặc dù bệnh trầm cảm có quanh năm, nhưng bệnh thường nặng thêm vào mùa hè do ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết không thuận lợi như nóng bức, nhiều tia tử ngoại, độ ẩm không khí cao…
Theo Alfred Lewy- Giáo sư Khoa Tâm thần học Trường Đại học Y tế và Khoa học Oregon (Portland), thời tiết ấm áp sẽ làm bệnh trầm cảm tăng cao bởi cơ thể đang trì hoãn quá trình thích ứng với một mùa mới. Nguyên nhân có thể là do sự mất cân bằng giữa các chất hóa học trong não bộ và hormone melatonin.
Thói quen hút thuốc lá
Hút thuốc lá từ lâu đã được xác định có liên quan đến bệnh trầm cảm. Người có khuynh hướng dễ bị trầm cảm thường có thói quen hút thuốc lá nhiều hơn người bình thường. Tuy nhiên, lượng nicotine trong khói thuốc có thể ảnh hưởng đến các chất dẫn truyền thần kinh trong não, làm tăng lượng dopamine và serotonin giống như cơ chế của các thuốc chống trầm cảm.
Điều này có thể lý giải tại sao thuốc lá lại có bản chất gây nghiện và khi cai thuốc, người bệnh lại có thể bị thay đổi cảm xúc, cũng như lý giải được việc tại sao trầm cảm lại đi kèm với việc cai thuốc lá. Tránh hút thuốc và tiếp xúc với khói thuốc sẽ giúp bạn giữ cân bằng được các chất hóa học có trong não. Tránh hút thuốc và không tiếp xúc khói thuốc có thể giúp cân bằng hóa chất trong não bộ.
Bệnh tuyến giáp
Khi tuyến giáp (tuyến có hình con bướm nằm ở trước cổ) không tiết ra đủ hormone tuyến giáp thì dẫn tới suy giáp và một trong những triệu chứng của bệnh là tình trạng trầm cảm. Chức năng chính của hormone tuyến giáp là hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh và điều chỉnh nồng độ serotonin.
Nếu cơ thể bạn xuất hiện một số triệu chứng trầm cảm, đặc biệt là cảm giác sợ lạnh, táo bón, và mệt mỏi thì nên tiến hành kiểm tra hormone tuyến giáp. Bệnh tuyến giáp hoàn toàn có thể chữa trị bằng thuốc.
Tình trạng thiếu ngủ
Sẽ chẳng có gì ngạc nhiên nếu việc thiếu ngủ có thể dẫn đến tình trạng cáu kỉnh, nhưng thiếu ngủ cũng có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm. Một nghiên cứu năm 2007 chỉ ra rằng, khi những người khỏe mạnh bị thiếu ngủ, não của họ sẽ hoạt động nhiều hơn sau khi nhìn thấy những bức ảnh đau buồn so với những người được nghỉ ngơi đầy đủ.
Cơ chế hoạt động của não lúc này cũng tương tự như hoạt động của não ở những người trầm cảm. Nếu bạn không ngủ đủ giấc, não sẽ không có đủ thời gian để thay thế các tế bào não. Do vậy, não sẽ không hoạt động tốt, và đây là một trong số những nguyên nhân chính gây trầm cảm.
Sở thích lướt Internet
Một số nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, dành quá nhiều thời gian sử dụng mạng xã hội có thể liên quan với bệnh trầm cảm, đặc biệt là ở thanh thiếu niên và trẻ nhỏ. Nghiện Internet khiến trẻ gặp khó khăn trong việc tương tác với mọi người trong thực tế, thiếu tình bạn và dẫn đến tình trạng có cái nhìn sai lệch về cuộc sống. Một số chuyên gia thậm chí còn gọi tình trạng này là trầm cảm do Facebook!
Trong một nghiên cứu năm 2010, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, 1,2% số người từ 16–51 tuổi sẽ dành quá nhiều thời gian để online, và họ đã xuất hiện trầm cảm ở mức độ vừa và nặng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng, hiện vẫn chưa rõ việc sử dụng nhiều Internet dẫn đến trầm cảm hay người bị trầm cảm thường có xu hướng sử dụng Internet nhiều hơn.
Đam mê phim ảnh
Khi một vài thứ quan trọng đối với nhiều người đi đến hồi kết như việc kết thúc một chương trình truyền hình, một bộ phim, hay xây dựng một gia đình mới có thể gây trầm cảm ở một số người.
Vào năm 2009, một số người hâm mộ phim “Avatar” cảm thấy chán nản và thậm chí đã tự tử vì cảm thấy thế giới hư ảo trong phim không có thật. Phản ứng tương tự cũng xảy ra khi phần cuối cùng của bộ phim nổi tiếng Harry Porter đi đến hồi kết.
Nơi bạn sinh sống
Sống ở thành phố hay vùng nông thôn tốt hơn đã trở thành đề tài tranh luận của nhiều người. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người sống ở thành thị có nguy cơ rối loạn trí não cao hơn 39% so với những người sống ở vùng nông thôn.
Kết quả nghiên cứu năm 2011 trên tạp chí Nature đã cho thấy vùng não điều chỉnh stress ở những người sống ở thành phố sẽ phải hoạt động nhiều hơn. Và căng thẳng với mức độ cao có thể sẽ dẫn đến các rối loạn về tâm lý. Tỷ lệ bệnh trầm cảm cũng sẽ khác nhau theo từng khu vực.
Cách điều trị trầm cảm
Nguyên tắc điều trị:
Cắt các rối loạn cảm xúc
Chống tái phát
Phục hồi chức năng
Các liệu pháp điều trị trầm cảm
Liệu pháp hóa dược: Dùng thuốc chống trầm cảm. Có nhiều loại thuốc chống trầm cảm, tùy từng trường hợp bệnh cụ thể do bác sĩ chuyên khoa tâm thần kê đơn, hiệu quả rất tốt tỉ lệ khỏi bệnh cao, ít tái phát.
Liệu pháp tâm lý: chia sẻ, cảm thông, gần gũi người bệnh
Sốc điện
Kích thích từ trường xuyên sọ (Transcranial Magnetic Stimulation – TMS) là kỹ thuật sử dụng tác dụng của điện từ xuyên qua x��ơng sọ, tác động đến các tế bào thần kinh ở vỏ não với mục đích tăng cường hoạt động điện sinh lý của tế bào thần kinh, tái tạo đường liên hệ giữa các vùng chức năng của vỏ não.
Chỉ định điều trị:
– Trầm cảm, lo âu, mất ngủ, rối loạn liên quan stress, nghiện chất, đau mạn tính, hỗ trợ sau đột quỵ não...
– Kỹ thuật điều trị bằng kích thích điện xuyên sọ an toàn, người bệnh vẫn tỉnh táo và có thể trở lại làm việc như bình thường ngay ngay khi kết thúc. Trong suốt quá trình thực hiện phẫu thuật, người bệnh sẽ ngồi thoải mái trên ghế tựa mà không cần dùng thuốc hoặc gây mê. Mỗi lần điều trị sẽ mất khoảng từ 25 – 30 phút.
– Một chu kỳ điều trị điển hình là khoảng 4-6 tuần.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
BỆNH TRẦM CẢM – DẤU HIỆU, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA TRỊ
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
RỐI LOẠN LO ÂU CÓ PHẢI LÀ TRẦM CẢM KHÔNG?
Các rối loạn tâm thần liên quan stress như phản ứng stress cấp, rối loạn lo âu, rối loạn cơ thể hóa… và đặc biệt rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm rất đáng báo động với nhiều biểu hiện lâm sàng như rối loạn giấc ngủ, lo âu, trầm cảm,...
Tumblr media
Các rối loạn tâm thần này gây tác động sâu sắc không chỉ cho bản thân người bệnh với nhiều mức độ ảnh hưởng khác nhau từ giảm hiệu suất làm việc, học tập, giảm cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, mất việc, nguy cơ tan vỡ hôn nhân, giảm chất lượng cuộc sống... Nặng nề nhất là người bệnh có thể xuất hiện ý định và hành vi tự sát.
Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm là một trong những dạng rối loạn tâm thần thường gặp. Người bệnh thường có cảm giác lo lắng quá mức đối với một tình huống hoặc sự việc, thậm chí có thể lo lắng rất không phù hợp. Người bệnh mệt mỏi, giảm động lực và buồn chán. Nếu tình trạng này kéo dài ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của người bệnh.
Mức độ căng thẳng phụ thuộc nhiều yếu tố như nhân cách, sự kiện gây căng thẳng như thất bại, sự đe dọa, bệnh tật… và sức đề kháng của cơ thể.
Các yếu tố này có thể xảy ra đơn lẻ hoặc đồng thời ở mỗi người và được phân loại vào các yếu tố bên ngoài hoặc bên trong cơ thể như: 
Yếu tố bên ngoài: bao gồm các sự kiện lớn trong cuộc sống như mất việc, mất mát người thân hoặc do các môi trường sống như ánh sáng hoặc tiếng ồn quá mức;
Yếu tố bên trong: xảy ra trong cơ thể, do chính bản thân tự tạo áp lực vào cuộc sống, ví dụ như có những kỳ vọng không thực tế, tiêu cực với bản thân hoặc sử dụng quá mức caffeine hay bia, rượu và thiếu ngủ liên tục.
Các triệu chứng rối loạn lo âu và trầm cảm có thể biểu hiện ở nhiều cơ quan bộ phận như thần kinh, ngực bụng, và cơ da. Biểu hiện chủ đạo của rối loạn lo âu là lo lắng, lo sợ quá mức, còn trầm cảm là giảm khí sắc, buồn bã, chán nản, giảm quan tâm thích thú.
CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán xác định
Lâm sàng
Tiêu chuẩn triệu chứng: Hỗn hợp các triệu chứng rối loạn trầm cảm cùng tồn tại với triệu chứng rối loạn lo âu, không có triệu chứng nào xem xét một cách riêng biệt là đủ nặng để đánh giá chẩn đoán. Nếu có lo âu với mức độ trầm cảm ít hơn thì cần xem xét để đặt chẩn đoán khác của rối loạn lo âu hoặc ám ���nh sợ. Khi cả hai hội chứng trầm cảm và lo âu đều đủ trầm trọng thì chẩn đoán trầm cảm phải được ưu tiên trước. Một số triệu chứng thần kinh tự trị (run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng...) phải có đủ.
Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ chẩn đoán nếu:
Lo âu và lo lắng quá mức, không có triệu chứng thần kinh tự trị.
Các triệu chứng đáp ứng đầy đủ nhưng xảy ra có liên quan chặt chẽ với những biến đổi đáng kể trong đời sống hoặc các sự kiện gây stress trong đời sống phải chuyển sang mục rối loạn sự thích ứng.
Chẩn đoán xác định
Khí sắc giảm hay trầm buồn
Mất sự hài lòng hay quan tâm thích thú
Có các biểu hiện lo âu, lo lắng
Thường có các triệu chúng kết hợp sau đây: Kém tập trung chú ý
Ăn không ngon miệng
Căng thẳng, bồn chồn, khó thư giãn được
Run, đánh trống ngực, khô miệng, sôi bụng,… Ý nghĩ hay hành vi sát Mất dục năng
Cận lâm sàng
Xét nghiệm máu: huyết học, sinh hoá, vi sinh (HIV, VGB, VGC)
Xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm tìm chất ma tuý, huyết thanh chẩn đoán giang mai…
Trắc nghiệm tâm lý: nhóm trắc nghiệm tâm lý đánh giá trầm cảm (Beck, Hamilton trầm cảm…), đánh giá lo âu (Zung, Hamilton lo âu…), đánh giá nhân cách (MMPI, EPI…), đánh giá rối loạn giấc ngủ (PSQI…) …
Các xét nghiệm chuyên khoa khác xác định bệnh lý kết hợp hoặc loại trừ nguyên nhân thực thể:
Điện não đồ, lưu huyết não
Điện tâm đồ, XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng, siêu âm tuyến giáp
Xét nghiệm hormon tuyến giáp
CT, MRI...trong một số trường hợp cụ thể.
Chẩn đoán phân biệt
Nếu các triệu chứng trầm cảm hoặc lo âu biểu hiện nặng nề hơn, cần phân biệt với với trầm cảm và rối loạn lo âu lan tỏa
Nếu các triệu chứng cơ thể chiếm ưu thế, cần phân biệt với các triệu chứng cơ thể không giải thích được.
Nếu bệnh nhân có trong tiền sử một giai đoạn hưng cảm (tăng khí sắc, nói nhanh, kích thích...) phân biệt với rối loạn cảm xúc lưỡng cực.
Phân biệt với cácrối loạn do sử dụng chất
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị
CHIẾN LƯỢC KIỂM SOÁT LO ÂU - TRẦM CẢM VÀ GIẢM STRESS
Giải thích hợp lý về các vấn đề cơ thể và triệu chứng cơ thể của bệnh
Tập đối mặt với các tình huống gây lo lắng, căng thẳng (stress)
Các hoạt động thể lực (thư giãn luyện tập)
Tránh lạm dụng rượu, thuốc gây ngủ
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG
Nguyên tắc chọn thuốc: Ưu tiên đơn trị liệu (chọn một trong những thuốc liệt kê ở dưới nếu chưa hiệu quả thì sử dụng đồng thời một thuốc chống trầm cảm và một thuốc an thần kinh được khuyến cáo nhiều hơn cả).
Khởi liều thấp và tăng liều từ từ cho đến khi có hiệu quả.
Hạn chế lạm dụng nhóm giải lo âu gây nghiện.
Thuốc giải lo âu: Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau
Benzodiazepines: Lorazepam, Bromazepam, Alprazolam,…
Thuốc có tác dụng nhanh, nhưng có nguy cơ gây lệ thuộc khi sử dụng kéo dài
Non-benzodiazepines: etifoxine HCl (Stresam), Sedanxio…
Thuốc chống trầm cảm: Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau:
SSRI: fluoxetin, escitalopram, paroxetin…
SNRI: venlafaxin
NASSa: mirtazapin
Thuốc an thần kinh: Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau
Olanzapin, risperidon, quetiapin..
Nhóm thuốc khác: kháng histamin, beta blocker, zopiclon,...
LIỆU PHÁP TÂM LÝ
Sơ đồ/phác đồ điều trị
Thuốc chống trầm cảm + liệu pháp tâm lý
Điều trị cụ thể
Liệu pháp hóa dược
Điều trị kết hợp giữa thuốc giải lo âu, kết hợp với thuốc chống trầm cảm và một số thuốc nhóm khác.
Thuốc giải lo âu gây ngủ nhóm Benzodiazepin:
Diazepam: 5 - 20 mg/24 giờ
Lorazepam: 2 - 6 mg/24 giờ
Bromazepam: 6-12mg/ 24 giờ
Alprazolam: 1 - 4 mg/24 giờ…
Thuốc giải lo âu non-benzodiazepins: etifoxine HCL, sedanxio, zopiclon…
Thuốc chống trầm cảm:
Nhóm SSRI, SNRI, 3 vòng, hoặc nhóm khác: Chọn một hoặc hai hoặc ba thuốc trong số các thuốc sau:
Imipramin, liều 25-300 mg/24 giờ
Amitriptylin, liều 25-300 mg/24 giờ
Paroxetin, liều 20-80 mg/24 giờ
Fluoxetin, liều 10- 80 mg/24 giờ
Fluvoxamin, liều 50- 300 mg/24 giờ
Citalopram, liều 20-60 mg/24 giờ
Escitalopram, liều 10-20mg/24 giờ
Sertralin, liều 50- 200 mg/24 giờ
Venlafaxin, liều 37,5-375 mg/24 giờ
Mirtazapin, liều 15 -60 mg/24 giờ
Kháng Histamin: Hydroxyzine: liều khởi đầu 10-20 mg/24 giờ, có thể tăng đến 200-300 mg/24 giờ
Thuốc an thần kinh: Olanzapin, sulpirid, quetiapin …
Các thuốc ức chế β như propranolol: liều khởi đầu 10 mg x2 lần/24 giờ, liều tối đa 80-160 mg/24 giờ.
Nuôi dưỡng tế bào thần kinh: piracetam, ginkgo biloba, vinpocetin, choline alfoscerate, nicergoline, ….
Thuốc hỗ trợ chức năng gan, thuốc tăng cường nhận thức…
Dinh dưỡng: bổ sung dinh dưỡng, vitamine nhóm b và khoáng chất, chế độ ăn dễ tiêu hóa (mềm, nhiều xơ), đủ vitamin và khoáng chất (hoa quả, ….), tránh chất kích thích, uống đủ nước, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch…trong những trường hợp cần thiết.
Liệu pháp tâm lý
Liệu pháp giải thích hợp lý
Liệu pháp thư giãn luyện tập
Liệu pháp nhận thức hành vi
Liệu pháp gia đình…
Vận động trị liệu, hoạt động trị liệu…
Thời gian điều trị:
Điều trị đến khi các triệu chứng cải thiện và sau đó duy trì thêm ít nhất 6 tháng để đảm bảo bệnh ổn định hoàn toàn.
Một số bệnh nhân đòi hỏi kéo dài thời gian điều trị hơn, và có thể là lâu dài để tránh tái phát.
[CHIA SẺ] 9 ĐỊA CHỈ CHỮA RỐI LOẠN LO ÂU TỐT Ở TP.HCM – HÀ NỘI
https://www.cancer.ie/community/talk-about-cancer-types/lung-cancer/father-new-diagnosis-non-small-cell-lung-lancer#comment-7697
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
RỐI LOẠN LO ÂU CÓ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?
Điều quan trọng trong điều trị rối loạn lo âu là sự kiên trì của người bệnh. Rối loạn lo âu có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và có những phương pháp điều trị phù hợp với từng bệnh nhân. 
Tumblr media
Lo lắng là một phản ứng thông thường của cơ thể. Trạng thái tinh thần này xuất hiện khi bạn đương đầu với những tình huống căng thẳng trong cuộc sống.
Nhưng nếu thường xuyên thấy bất an mà không rõ căn nguyên, rất có thể bạn đang mắc chứng rối loạn lo âu do suy nhược thần kinh. Khi đó, cần đi khám chuyên khoa tâm bệnh để bác sĩ đánh giá cụ thể hơn. 
Rối loạn lo âu thường đi kèm với các dấu hiệu khác như trầm cảm, chán ăn, mệt mỏi, suy nhược cơ thể…. Người bệnh mắc chứng rối loạn lo âu thường tự nhiên có cảm giác hoảng sợ mà không xác định được nguyên nhân rõ ràng.
Bắt bệnh rối loạn lo âu 
Người bệnh rối loạn lo âu thường kể về những biểu hiện của mình như sau:
Nhịp tim nhanh, cảm giác tim mình đập rất nhanh, đập thình thịch hoặc nhịp tim tăng rất nhanh
Vã mồ hôi
Run rẩy chân tay hoặc rung tay
Cảm giác khó thở, thở rất nông hoặc cảm giác ngột ngạt, sắp chết hoặc là cảm giác như là có người bóp cổ mình
Cảm giác đau ở ngực hoặc không thoải mái ở vùng ngực
Buồn nôn hoặc đau ở vùng bụng
Cảm giác như muốn ngất đi
Đi không vững, đầu nhẹ bẫng hoặc như sắp đột quỵ...
Người bệnh có cảm giác rất sợ chết, có những cảm giác bất thường, ví dụ như cảm thấy trong người tê cóng, cảm giác rùng mình, hoặc nóng bừng trong người. Bạn có thể đăng ký tư vấn từ xa qua Video với bác sĩ chuyên khoa tâm bệnh để được chẩn đoán tình trạng. 
Những biểu hiện của rối loạn lo âu này thường xảy ra sau khi người bệnh gặp phải những sang chấn tâm lý trong cuộc sống, ví dụ như phải đi xa nhà, ly hôn, người thân chết hoặc sau những sự kiện không may xảy ra với mình như là tai nạn giao thông, hoặc một bệnh lý nặng xảy ra với người thân... 
Cách điều trị bệnh rối loạn lo âu như thế nào?
Tùy vào mức độ bệnh, bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân điều trị bằng phương pháp phù hợp, có những trường hợp cần phải dùng đến thuốc nhưng cũng có trường hợp không cần dùng thuốc. Dưới đây là một số cách điều trị rối loạn lo âu hiệu quả mà không cần dùng đến thuốc:  
Liệu pháp nhận thức hành vi: Đây là một phương pháp điều trị tâm lý giúp bệnh nhân hiểu rằng, chúng ta không thể điều khiển được những vấn đề xảy ra trong cuộc sống nhưng lại có thể kiểm soát cách nhìn nhận đối với sự việc và giải quyết những vấn đề đó. Bạn hãy quan tâm đến điều mà bạn có thể làm được thay vì lo lắng và sợ hãi thái quá. 
Yoga: Đây là một bộ môn được nhiều người yêu thích. Không chỉ giúp cải thiện vóc dáng, yoga còn giúp chúng ta thư giãn và cải thiện sức khỏe tinh thần rất tốt. Khi tập yoga thường xuyên, bạn sẽ kiểm soát cảm xúc của mình tốt hơn, giảm căng thẳng rất hiệu quả. 
Thay đổi lối sống tích cực: Nên thực hiện lối sống lành mạnh chẳng hạn như ngủ đủ giấc, không thức quá khuya, thường xuyên vận động, ăn uống khoa học, tiếp xúc nhiều hơn với những người vui vẻ, có thái độ tích cực với cuộc sống,… cũng là cách giúp bạn điều trị bệnh hiệu quả. 
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org [MÁCH BẠN] 8 BÁC SĨ GIỎI CHỮA RỐI LOẠN LO ÂU UY TÍN TẠI HÀ NỘI VÀ TP HCM
https://baoquangnam.vn/ban-can-biet/dieu-tri-liet-day-than-kinh-so-7-hieu-qua-bang-dong-tay-y-nhu-the-nao--128935.html
Bác sĩ Nguyễn Thị Cẩm Tú - Bác sĩ khoa Bán cấp tính nữ, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 - cung cấp và chia sẻ các thông tin về rối loạn lo âu trong bài viết dưới đây để bạn đọc tham khảo.
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG BÀI THUỐC DÂN GIAN
Viêm xoang là căn bệnh phiền phức ảnh hưởng nhiều đến đời sống, sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị viêm xoang không phải là một việc giải quyết trong một sớm một chiều. Vì vậy, các cách trị viêm xoang mũi dân gian tại nhà luôn là nỗi thắc mắc vấn đề quan tâm của nhiều người bệnh. Bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề này cho mọi người.
Tumblr media
Viêm xoang là gì?
Viêm xoang là căn bệnh do các các xoang ở mũi bị viêm hoặc nhiễm trùng. Viêm xoang được chia thành hai loại, nếu bệnh có thể trị khỏi dưới bốn tuần thì được gọi là viêm xoang cấp tính, bệnh hơn ba tháng không khỏi thì gọi là viêm xoang mạn tính. Những hốc xương rỗng nằm trong xương sọ người được gọi là xoang và một người trưởng thành sẽ có năm đôi xoang và chia làm hai nhóm khác nhau. Xoang sàng thường có khả năng bị sớm nhất, xoang hàm thì muộn hơn khoảng từ bốn đến năm tuổi, các xoang khác thì thường bị muộn hơn. Điều kiện sống, môi trường, không khí, nghề nghiệp, thay đổi thời tiết…đều là những yếu tố có thể gây ra viêm xoang. Nhiều người bệnh bị viêm xoang do điều kiện công việc, tài chính, thời gian…hoặc không thích đến bệnh viện nên không thể tiến hành điều trị nên có nhu cầu tìm hiểu về cách trị viêm xoang mũi dân gian hoặc cách chữa viêm xoang mũi tại nhà. Thấu hiểu nhu cầu đó, bài viết sau đây sẽ giải đáp cho độc giả về vấn đề này, mời mọi người cùng theo dõi.
 Trị viêm xoang tại nhà bằng nguyên liệu tự nhiên:
Viêm xoang chữa bằng hạt gấc
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Khoảng 20-25 hạt gấc.
Cách làm: Lấy khoảng 20 – 25 hạt gấc nướng chín (cháy sém) sau đó để nguội và đập rập. Đổ 300ml rượu trắng vào ngâm cùng khoảng 2 tuần.
Khi dùng lấy bông y tế thấm dung dịch, đắp dọc sống mũi trong khoảng 30 phút. Thực hiện 2 lần/ngày, nhất là mỗi tối trước khi đi ngủ.
Rửa mũi với nước muối
Nguyên liệu chuẩn bị: Nước muối sinh lý
Cách làm: Đổ nước muối sinh lý vào bình rửa mũi chuyên dụng hoặc xilanh. Nhẹ nhàng xịt nước muối vào từng lỗ mũi để dịch nước muối đi sâu vào bên trong giúp làm sạch khoang mũi, hốc xoang
Khi thực hiện, người bệnh nên nghiêng đầu khoảng 45 độ và há miệng để tránh bị sặc. Thực hiện 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Vỏ vải sấy khô
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Vỏ quả vải.
Cách làm: Đem sấy khô vỏ quả vải rồi nghiền thành bột, sau đó đem cất trữ trong bình sạch. Lấy một ít bột này hít vào mũi, 2 lần/ngày. Làm liên tục trong vòng 5 ngày sẽ giúp lỗ mũi được thông thoáng.
Lá trà giúp chữa viêm xoang
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá trà xanh.
Cách làm: Pha 1 cốc trà, sau đó cho thêm một chút muối sạch vào, để nước trà ở nhiệt độ vừa phải, sau đó hít nước trà vào rồi thở đẩy nước ra. Làm liên tục từ 3-4 lần mỗi bên. Thực hiện 2 lần/ngày trước khi đi ngủ và sau khi thức dậy, triệu chứng viêm xoang sẽ được giảm một cách rõ rệt.
Cây kinh giới
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá kinh giới, mật ong
Cách làm: Rửa sạch lá kinh giới, sau đó thái nhỏ và phơi khô. Mỗi lần dùng 1 thìa cà phê lá khô sắc với nước sôi trong khoảng 15 phút.
Pha nước kinh giới vừa sắc với một chút mật ong cho dễ uống (có thể thêm một chút nước cốt chanh). Mỗi ngày uống từ 2 – 3 cốc nước kinh giới sắc, nên kiên trì uống trong thời gian dài để có hiệu quả tốt.
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng đường thay cho mật ong. Đường sẽ làm tình trạng viêm trở nặng, dịch trong xoang tiết ra nhiều hơn.
Hoa ngũ sắc (hoa cứt lợn)
Bài thuốc 1: 
Nguyên liệu chuẩn bị: Hoa ngũ sắc (tươi) 100g, lá chanh (tươi) 10g, lá long não (tươi) 50.
Cách thực hiện: Rửa sạch hoa ngũ sắc, lá chanh và lá long não, để ráo nước. Cho các vị thuốc vào sắc với 300ml nước, sắc cạn còn lại 100ml nước.
Xông mũi ngày 3 lần với nước sắc, mỗi lần xông cần đun nóng lại nước. Dùng liên tục từ 7 – 10 ngày để có kết quả tốt.
Bài thuốc 2:
Nguyên liệu chuẩn bị: 100g hoa ngũ sắc tươi.
Cách thực hiện: Rửa sạch hoa ngũ sắc tươi, giã nát, lọc lấy nước, đem nhỏ vào lỗ mũi hai bên ngày 2 lần, mỗi lần 2 – 3 giọt.
Có thể cho nước hoa ngũ sắc giã nát vào bình xịt mũi phun sương, xịt ngày 2 lần. Hoặc có thể thấm nước cốt hoa ngũ sắc vào bông sạch rồi nhét vào lỗ mũi trong vòng 15 phút sau đó rút ra từ từ để cho dịch bên trong xoang mũi chảy ra ngoài, rồi xì mũi một cách nhẹ nhàng. Mỗi ngày thực hiện 2 lần.
Bài thuốc 3:
Nguyên liệu chuẩn bị: Hoa ngũ sắc 30g, Cam thảo đất 16g, Kim ngân hoa 20g, Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) 12g.
Cách thực hiện: Cho các vị thuốc vào sắc với 3 bát nước, sắc cạn còn 1 bát. Ngày uống 2 lần sau bữa ăn, dùng từ 7 – 10 ngày.
Tỏi và mật ong
Nguyên liệu chuẩn bị: Tỏi, mật ong.
Cách thực hiện: Giã nát tỏi, lấy phần nước cốt trộn đều với mật ong theo tỉ lệ 1 thìa nước cốt tỏi, 2 thìa mật ong.
Rửa sạch mũi, dùng tăm bông chấm hỗn hợp trên bôi vào vùng bị viêm nhiễm. Ngày bôi từ 3- 5 lần cho đến khi hết bệnh
Cây giao (cây xương cá)
Nguyên liệu chuẩn bị: 20 đốt cây giao.
Cách làm: Rửa sạch khoảng 20 đốt cây giao sau đó đem cắt nhỏ cho vào nồi đun sôi.
Sau khi tắt bếp, lấy một tờ bìa dài 50cm cuộn thành hình phễu, đặt đầu nhỏ vào bên mũi cần xông hơi. Xông cho đến khi dịch trong xoang bắt đầu thoát ra. Thực hiện biện pháp này 1-2 lần/ngày
Lưu ý: Trong quá trình đun cây giao nên cẩn thận để tránh nước bắn vào mắt gây nguy hiểm.
Nên tiến hành xông hơi ngay khi nước còn bốc hơi, bởi lúc đó nhựa giao còn đậm đặc, mang lại hiệu quả chữa trị cao hơn lúc nước nguội.
Phụ nữ có thai không nên sử dụng biện pháp này để chữa viêm xoang, tránh những ảnh hưởng không tốt đến sản phụ và thai nhi.
Cây giao có chứa độc tính nên bệnh nhân cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bài thuốc này.
Lá trầu không
Nguyên liệu chuẩn bị: Lá trầu không.
Cách làm: Lấy 1 nắm lá trầu không tươi rửa sạch, để ráo nước và đun cùng 300ml nước. Sau khi hỗn hợp sôi thì bắc xuống xông mũi. Thực hiện 2-3 lần/ngày.
Gừng
Nguyên liệu chuẩn bị: Gừng tươi.
Cách làm: Đun sôi 1 lít nước, sau đó thả vào một vài lát gừng. Dùng khăn trùm kín đầu và tiến hành xông mũi khoảng 10 phút. Thực hiện 2-3 lần/tuần.
Đun sôi nước, thả vài lát gừng vào đó. Đợi nước nguội bớt rồi nhúng khăn sạch vào nước gừng, chườm lên vùng mũi xoang. Chườm như vậy khoảng 3-5 phút.
Gừng và ngó sen: Sơ chế và rửa sạch 10g gừng tươi, 30g ngó sen. Giã nát cả hai nguyên liệu và trộn đều với nhau. Đem hỗn hợp đắp lên vùng mũi xoang khoảng 15 phút. Thực hiện ngày 2 lần để cho hiệu quả nhanh chóng. Lưu ý không để hỗn hợp này dính vào mắt.
Cây lược vàng
Nguyên liệu chuẩn bị: Cây lược vàng tươi.
Cách làm: Cây lược vàng tươi đem rửa sạch, để ráo nước và cắt thành từng khúc nhỏ. Đem chưng trong dầu thực vật khoảng 7h cho mềm. Sau đó lọc lấy dung dịch chứa những tinh chất tốt từ cây lược vàng và bảo quản trong lọ thủy tinh. 
Lấy một ít dung dịch tinh chất cây lược vàng, thấm vào tăm bông và bôi vào trong niêm mạc mũi. Nên kiên trì áp dụng bài thuốc này ít nhất 1 tháng để thấy tình trạng đau nhức do viêm xoang được cải thiện.
Cây hoàng bá
Nguyên liệu chuẩn bị: Cây hoàng bá khô.
Cách làm: Chuẩn bị 20g hoàng bá, dùng 10g ngâm trong 100ml nước từ ngày hôm trước. Hôm sau lấy nước cốt ngâm hôm trước cho vào ấm, đun sôi cùng 10g hoàng bá khô còn lại.
Dùng dung dịch thu được nhỏ trực tiếp vào mũi, lưu ý nên để dung dịch nguội để tránh gây tổn thương niêm mạc mũi. Nhỏ từ 3 - 4 lần mỗi ngày.
Lá lốt
Nguyên liệu chuẩn bị: Lá lốt tươi.
Cách làm: Rửa sạch 4-5 lá lốt tươi, để ráo nước. Giã lấy nước cốt, hòa cùng 50ml nước muối sinh lý. Dùng tăm bông thấm nước hỗn hợp này vào khoang mũi. Thực hiện đều đặn mỗi ngày 1-4 lần, liên tục trong vòng 5-7 ngày.
Trị viêm xoang bằng tinh dầu
Khi bị bệnh viêm xoang áp dụng cách xông hơi với tinh dầu để sát trùng, làm thông đường mũi, giảm đau, chống viêm và làm ẩm niêm mạc mũi hiệu quả.
Có thể chọn các loại tinh dầu sau để điều trị viêm xoang: Tinh dầu tràm trà, bưởi, bạc hà, tinh dầu sả chanh,… 
Cách thực hiện xông hơi với tinh dầu trị viêm xoang:
Đổ nước sôi vào 1 bát hoặc chậu nhỏ, thêm vào vài giọt tinh dầu. Lưu ý nên thêm tinh dầu sau khi đã đổ nước nóng để tinh dầu bốc hơi cùng hơi nước nóng.
Dùng khăn trùm đầu và bát nước để tạo không gian kín.
Hít sâu hơi nước chứa tinh dầu chậm rãi, khoảng 20 - 25 phút cho đến khi không còn bốc hơi nước.
Nên xông hơi với tinh dầu 2 - 3 lần để cải thiện tình trạng đau do viêm xoang gây ra.
Day ấn huyệt chữa viêm xoang
Dùng tay xoa, bóp, day ấn lên các huyệt đạo chủ quản vùng xoang, từ đó tác động lên hệ thần kinh, giúp điều hòa khí huyết, tăng cường trao đổi chất, giải phóng sự tắc nghẽn, ứ trệ, đẩy lùi tà khí, hàn khí và giảm tình trạng hư hỏa.
Tuy việc xoa bóp bấm huyệt không thể can thiệp vào quá trình tiêu viêm nhưng liệu pháp này sẽ giúp các dịch viêm được đẩy ra ngoài dễ dàng hơn, giúp bệnh nhân giảm đau nhức do viêm xoang gây ra, giảm cảm giác đau buốt, nghẹt mũi, nặng đầu, khó thở..
Xoa bóp, bấm huyệt chữa trị viêm xoang
Bấm huyệt ấn đường
Huyệt ấn đường nằm ở chính giữa hai lông mày, có tác dụng hỗ trợ việc an thần, liên quan đến các bệnh về mũi, mắt như: viêm xoang, viêm mũi dị ứng...
Sử dụng ngón giữa của bàn tay, day bấm huyệt ấn đường trong thời gian khoảng 2 phút. Nên thực hiện xoa bóp bấm huyệt chữa viêm xoang vào buổi sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ, mỗi lần nên thực hiện từ 2-3 phút sẽ giúp thông mũi, dịch tiết mũi chảy ra khỏi hốc xoang, giảm ngạt mũi, khó thở.
Bấm huyệt nghinh hương
Huyệt nghinh hương nằm ngay cạnh hai bên cánh mũi, là huyệt đạo giúp làm giảm các bệnh lý như: viêm mũi, chảy máu cam,...
Khi xoa bóp bấm huyệt chữa viêm xoang, sử dụng 2 ngón tay trỏ của 2 bàn tay, ấn vào 2 huyệt này trong vòng 2 phút, mỗi ngày khoảng 2 lần sẽ giúp thông mũi, đỡ đau, giảm sưng tấy.
Bấm huyệt ty thông
Huyệt Ty Thông có vị trí nằm ở phần chóp phía trên của đường nhân trung, giúp kiểm soát các triệu chứng bệnh: viêm mũi dị ứng, mất khứu giác, polyp mũi...
Thực hiện bấm huyệt ty thông: cho bệnh nhân ngồi thẳng lưng trên ghế, xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, gấp ngón tay cái lại rồi ấn vào huyệt ty thông khoảng 2 phút, mỗi ngày ấn khoảng 3 lần cho huyệt này nóng lên, thực hiện thường xuyên để mang lại hiệu quả.
Bấm huyệt hợp cốc
Huyệt hợp cốc là điểm lõm trên bàn tay, giữa ngón trỏ và ngón cái ở phí trên mu bàn tay, có chức năng giảm huyết áp, an thần, hỗ trợ giảm triệu chứng viêm xoang. Sử dụng ngón cái của tay còn lại để bấm huyệt hợp cốc khoảng 2-3 phút.
Xoa bóp sống mũi
Xoa bóp sống mũi chữa viêm xoang giúp làm nóng, lưu thông mũi ở người mắc viêm xoang, viêm mũi dị ứng. Thực hiện bằng cách xoa nhẹ thân mũi từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới, day ấn sụn xương mũi và cánh mũi trong khoảng 2-3 phút đồng thời hít thở đều.
Xoa xoang
Sử dụng 2 đầu ngón tay trỏ và ngón giữa của 2 bàn tay, đặt vào vị trí phía trong lông mày và xoa vòng từ trong lông mày ra ngoài gò má, đến mũi rồi đi lên phía trong lông mày, lặp lại 10 – 20 lần rồi xoa vòng ngược lại từ 10 – 20 lần.
Xoa mắt
Nhắm mắt và đặt 2 đầu ngón giữa của 2 bàn tay lên 2 mắt, thực hiện xoa mí mắt nhẹ nhàng trong vòng hố mắt, xoa mỗi chiều từ 10 – 20 lần.
Bấm huyệt xung quanh nhãn cầu bằng cách dùng ngón cái bấm huyệt phía trong và phía trên hố mắt, dùng ngón trỏ bấm huyệt phía ngoài và phía dưới hố mắt, giúp khí huyết lưu thông trong hố mắt.
 Lưu ý khi chữa viêm xoang tại nhà
Trước khi sử dụng các cách trị viêm xoang tại nhà, người bệnh nên vệ sinh mũi sạch sẽ. Như vậy, bài thuốc mới đạt được hiệu quả tốt nhất và tránh nhiễm trùng xoang nặng hơn. Một số cây thuốc tự nhiên cũng có độc tính nhẹ nên người bệnh cần cẩn trọng trong quá trình sử dụng.
Hiệu quả của bài thuốc phụ thuộc rất nhiều vào cơ địa, nhanh hay chậm ở mỗi người sẽ khác nhau. Người bệnh phải kiên trì sử dụng từ 3-5 ngày mới bắt đầu thấy được sự cải thiện rõ rệt. Nếu không thấy có bất kỳ biến chuyển nào sau điều trị, người bệnh nên ngừng sử dụng bài thuốc hiện tại và chuyển sang một bài thuốc khác.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[CHIA SẺ] TOP 20 BÁC SĨ CHỮA BỆNH VIÊM XOANG GIỎI TP.HCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CÁCH CHỮA BỆNH VIÊM XOANG BẰNG CÂY HOA NGŨ SẮC
Viêm xoang được điều trị theo từng giai đoạn, tùy theo tổn thương của niêm mạc mũi xoang cũng như nguyên nhân gây viêm mũi xoang mà bác sĩ có những phác đồ xử trí khác nhau. Bên cạnh đó, chữa viêm xoang bằng hoa ngũ sắc cũng rất hiệu quả.
Tumblr media
Hoa ngũ sắc
Hoa ngũ sắc là một loại cây nhỏ (thân thảo). Thân cây nhiều lông mềm, cao khoảng 25-50cm. Hoa có mùi hôi đặc trưng.
Hoa ngũ sắc thường mọc hoang ở khắp nơi, nhất là ở các vùng nông thôn. Lá cây mọc đối nhau, hình trứng hay ba cạnh, dài 2-6cm, rộng 1-3cm. Mép lá có răng cưa tròn, hai mặt đều có lông, mặt trên của lá đậm màu hơn. Hoa ngũ sắc thường có màu tím hoặc xanh.
Đây là giống cây dại nên rất dễ sống và phát triển mạnh. Người ta thường hái cả cây, bỏ rễ, dùng tươi hoặc phơi khô.
Đây là phương pháp điều trị viêm xoang bằng đông y phổ biến và rất hiệu quả.
Tác dụng của hoa ngũ sắc trong chữa viêm xoang
Trong hoa ngũ sắc có khoảng 0.16% tinh dầu màu vàng nhạt đến vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu. Trong đó chứa cadinen, caryophyllen, geratocromen, và một số thành phần hóa học khác có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong cả đợt cấp và mãn tính.
Hoa ngũ sắc bên cạnh tác dụng chống viêm còn kích thích niêm mạc mũi tăng xuất tiết. Khi dùng, người bệnh sẽ thấy rát bỏng toàn bộ niêm mạc mũi, nước mũi chảy nhiều hơn kéo theo mủ đọng trong lòng xoang và hốc mũi.
Cách dùng cây hoa cứt lợn trị viêm xoang tại nhà
Chữa viêm xoang bằng cây hoa cứt lợn được đánh giá cao về mức độ an toàn, lành tính và dễ thực hiện nhưng không kém phần hiệu nghiệm. Hiện nay, dân gian đang truyền tai nhau nhiều bài thuốc chữa viêm xoang từ loại thảo dược này. Mỗi bài thuốc đều có công thức bào chế, cách sử dụng và công dụng riêng. Tùy vào mỗi trường hợp cụ thể sẽ có bài thuốc điều trị phù hợp. Dưới đây là một số bài thuốc phổ biến:
Uống nước sắc từ cây hoa ngũ sắc trị viêm xoang
Đây là một trong những cách điều trị bệnh viêm xoang khá dễ thực hiện. Bài thuốc này không chỉ có công dụng hỗ trợ cải thiện triệu chứng khó chịu do bệnh viêm xoang gây ra mà còn giúp giải nhiệt, giải độc cơ thể. Lúc này, các dưỡng chất có trong thảo dược sẽ thẩm thấu vào lớp niêm mạc, nhờ đó giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và làm nhẹ triệu chứng, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
– Hướng dẫn thực hiện:
Mang khoảng 30g cây hoa ngũ sắc tươi rửa sạch qua nhiều lần nước để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất, sau đó vớt ra để ráo và thái thành từng đoạn nhỏ;
Cho hết nguyên liệu đã được sơ chế vào trong ấm cùng với 200ml nước;
Bắc lên bếp và tiến hành đun trong khoảng 15 phút;
Gạn lấy phần nước và chia thành 2 phần nhỏ để dùng hết trong ngày;
Kiên trì sử dụng mỗi ngày cho đến khi bệnh tình thuyên giảm hẳn.
Tẩm bông nước cốt cây cỏ hôi nhét mũi trị viêm xoang
Dùng bông gòn tẩm lấy nước cốt cây cỏ hôi rồi nhét vào trong lỗ mũi sẽ giúp làm loãng dịch nhầy trú ngụ trong hốc xoang, đồng thời, ức chế vi khuẩn gây viêm nhiễm đường hô hấp. Cách thức này khá dễ để chuẩn bị và thực hiện nên bạn hoàn toàn có thể áp dụng ngay tại nhà.
– Hướng dẫn thực hiện:
Đem chừng một nắm cây cỏ hôi rửa sạch với nước rồi giã nát để lấy phần nước cốt;
Cho hết phần nước cốt vào trong hũ thủy tinh sạch và bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh để sử dụng dần;
Mỗi lần sử dụng một nhúm bông gòn để thấm lấy một ít nước cốt cây cỏ hôi rồi nhét vào lỗ mũi bị viêm đâu;
Để yên khoảng 10 – 15 phút cho các dưỡng chất thẩm thấu sâu vào trong lớp niêm mạc rồi tháo bỏ. Vệ sinh lại khoang mũi bằng nước muối sinh lý;
Áp dụng cách điều trị này đều đặn mỗi ngày sẽ giúp bệnh tình nhanh chóng thuyên giảm.
Xông hơi nước cây hoa cứt lợn trị viêm xoang
Xông hơi là một trong những liệu pháp quen thuộc và mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị viêm mũi xoang. Ngoài việc sử dụng nước lọc thông thường, người bệnh có thể tận dụng cây hoa cứt lợn để gia tăng công dụng. Lúc này, các hoạt chất có trong dược liệu sẽ theo hơi nước bốc lên và thẩm thấu sâu vào khoang mũi và hốc xoang nhằm làm loãng đờm và đẩy chất dịch ra ngoài.
Ngoài công dụng hỗ trợ khắc phục triệu chứng của viêm xoang, xông hơi nước cây cứt lợn còn giúp thư giãn tinh thần, đào thải độc tố và làm căng da mặt.
– Hướng dẫn thực hiện:
Cho một nắm cây hoa cứt lợn đã được rửa sạch vào trong nồi cùng với 1.5 lít nước;
Bắc lên bếp và tiến hành đun trong khoảng 15 phút cho các dưỡng chất trong dược liệu tan hết trong nước;
Tiếp đến, đổ nước sắc được vào trong chậu sạch và bắt đầu ngồi xông. Bạn cần chuẩn bị thêm một khăn bông để trùm kín đầu. Lưu ý, cần giữ khoảng cách an toàn để tránh bị bỏng;
Tiến hành xông hơi cho đến khi nước nguội hẳn. Xì mũi nhẹ để loại bỏ chất dịch mũi nhằm thông thoáng đường thở;
Áp dụng 3 lần/ tuần, kiên trì thực hiện sẽ giúp bạn cảm nhận được sự khác biệt rõ rệt.
 Bài thuốc nhỏ mũi từ cây hoa ngũ sắc trị viêm mũi dị ứng
Điều chế cây hoa ngũ sắc thành thuốc nhỏ mũi cũng được xem là giải pháp điều trị bệnh viêm xoang “tuyệt vời”. Cách làm này hiện đang được nhiều người lựa chọn bởi cách thức thực hiện đơn giản, không quá phức tạp mà hiệu quả đem lại tương đối tốt.
– Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị khoảng 3 – 4 nắm cây hoa ngũ sắc (không sử dụng phần rễ);
Mang thảo dược ngâm rửa trong nước muối pha loãng để sát khuẩn. Sau đó vớt thảo dược ra và rửa lại thêm nước sạch rồi vớt ra để ráo;
Thái nhỏ cây hoa ngũ sắc rồi cho vào cối tiến hành giã nát;
Vắt lấy phần nước cốt cho vào lọ thuốc nhỏ mắt, đem bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh để sử dụng dần;
Mỗi lần sử dụng khoảng 2 – 3 giọt nước cốt cây hoa ngũ sắc vào mỗi bên mũi. Để yên khoảng 3 – 5 phút rồi hỷ mũi nhẹ để chất dịch được tống ra ngoài;
Thực hiện mỗi ngày khoảng 3 – 4 lần. Người bệnh cần cố gắng áp dụng kiên trì cho đến khi bệnh tình cải thiện hẳn.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[TỔNG HỢP] 11 ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH VIÊM XOANG TỐT Ở TPHCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA VIÊM HỌNG HẠT BẰNG SÚC HỌNG NƯỚC MUỐI
Nước muối để ngậm cần có độ mặn tương đương với nước canh và ấm hơn thân nhiệt vài độ (nhất là về mùa lạnh) để gây giãn mạch, tăng tuần hoàn tại chỗ, khiến bạch cầu đến đây nhiều hơn. Nên pha sẵn nước muối mặn đựng vào chai, khi súc họng thì pha thêm nước nóng để có độ mặn và độ nóng cần thiết.
Tumblr media
Biểu hiện của bệnh viêm họng hạt (viêm họng mạn tính)
Cảm giác vướng víu, ngứa rát thường xuyên trong họng; ho và khạc đờm (quánh dính hoặc trắng nhầy) thường xuyên (nhất là sáng sớm, khi ngủ dậy).
Nhiều người bệnh do ngứa họng nên hay khậm khạc, dặng hắng. Khám tại chỗ thấy thành bên họng hơi đỏ, thành sau họng có những hạt trắng. Khi sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút (do nhiễm virus, làm việc căng thẳng, thay đổi thời tiết), bệnh có thể nặng lên thành một đợt viêm họng cấp (đau họng, sốt, ho khạc đờm đặc...)
Viêm họng hạt đến nay vẫn được coi là một bệnh khó điều trị dứt điểm. Các phương pháp điều trị tích cực như đốt lạnh (dùng nitơ lỏng), khí dung kháng sinh tại chỗ... không cho kết quả lâu dài. Để giảm bớt triệu chứng và đề phòng những đợt cấp hoặc biến chứng, nên áp dụng một phương pháp đơn giản mà hiệu quả: súc họng bằng nước muối loãng.
Điều trị viêm họng không cần dùng kháng sinh.
Súc miệng với nước muối ấm
Việc súc miệng với nước muối ấm sẽ giúp bạn nhanh chóng “xua tan” được cảm giác đau rát cổ họng. Khi bị đau rát họng ít nhất mỗi giờ bạn hãy súc miệng một lần với 1 thìa muối (khoảng 5 gam muối) pha với 237 ml nước lọc.
Uống trà và mật ong
Trà và mật ong được xem như những loại “thảo dược” thần kỳ giúp bạn nhanh chóng trị dứt cảm giác đau họng. Chỉ đơn giản bạn hãy cho 1 thìa mật ong khuấy đều trong chén trà và thêm 1 nửa quả chanh vắt.
Uống đồ uống nóng
Sử dụng đồ uống nóng cũng là cách chữa trị chứng viêm họng hữu hiệu. Nước nóng có thể giúp giảm nhẹ triệu chứng cảm lạnh. Những đồ uống nóng hữu ích như nước, trà, cà phê, nước chanh nóng.
Vỏ xoài và nước lọc
Bạn hãy pha lẫn 10ml nước vỏ xoài với 125ml nước lọc đun sôi để nguội và dùng để súc miệng thường ngày.
Dấm trắng, nước và muối
Pha một cốc nước ấm với 2 thìa mật ong và 1 thìa nước chanh, dùng dung dịch này đ�� nhấp từng hớp nhỏ.
Bột quế, hạt tiêu và mật ong
Dùng một thìa bột quế đun với 1 cốc nước, có thêm một chút hạt tiêu và 2 thìa mật ong sẽ giúp bạn nhanh chóng khắc phục được tình hình.
Nghệ
Nghệ cũng dùng để chữa ho. Lấy một nửa cốc nước nóng cho một ít muối vào sau đó cho nửa thìa bột nghệ. Khuấy đều và uống ngày một lần, uống khoảng 3 ngày. Cách này rất hiệu quả để bảo vệ họng khỏi bị viêm nhiễm.
Gừng
Chữa viêm họng không thể không kể đến tác dụng của gừng. Lấy một thìa nước gừng và một thìa mật ong trộn với nhau. Ăn hỗn hợp gừng và mật ong sau đó uống một cốc sữa nóng để giảm ho và các vấn đề về họng.Gừng là một trong những bài thuốc chữa viêm họng hiệu quả
Tắm nước nóng
Có thể xoa dịu chứng đau cổ họng bằng cách hít nhiều hơi nước trong lúc tắm nước nóng hoặc nghiêng đầu trên một chậu nước bốc hơi và há miệng ra hít hơi ẩm bay lên từ chậu nước. Làm như vậy mỗi lần khoảng 5 phút, có thể làm mỗi giờ một lần đến khi nào cảm giác đau họng thuyên giảm.
Điều trị viêm họng bằng kháng sinh
Nếu bệnh có tiến triển nặng nên sử dụng kháng sinh. Tốt nhất nên dùng kháng sinh theo kê đơn của bác sĩ.
Kháng sinh thường được chỉ định để điều trị đau họng do nhiễm vi khuẩn gây ra . Mỗi kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ nên được sử dụng theo đúng lịch trì mặc dù các triệu chứng của đau họng đã được cải thiện. Điều này giúp ngăn ngừa lây lan vi khuẩn sang các bộ phận khác của cơ thể.
Chăm sóc cơ thể sau điều trị bệnh
Súc miệng bằng nước muối ấm
Uống nhiều nước ấm, tránh uống nước lạnh, có đá
Ngừng uống rượu bia hoặc các chất có cồn
Không hút thuốc lá, tránh xa các môi trường ô nhiễm hoặc có khói thuốc
Rửa tay thường xuyên trước khi ăn và sau khi tiếp xúc với bệnh nhân viêm họng
Khi bị bệnh, tuyệt đối không nên dùng chung thức ăn hoặc các đồ dùng sinh hoạt khác để tránh lây bệnh cho người khác.
Phòng ngừa viêm họng tái diễn
Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc đồ vật ở nơi công cộng
Tránh dùng chung đồ ăn, nước uống và đồ dùng cá nhân
Tránh hút thuốc và khói thuốc: Thuốc lá sẽ chính là thủ phạm khiến bạn bị đau họng và nó càng làm cho tình trạng càng trở nên xấu hơn. Chính vì thế, khi bị viêm đau họng, việc tránh xa khói thuốc lá càng là điều rất cần thiết.
Tránh các nguồn gây dị ứng.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[THÔNG TIN] 10 ĐỊA CHỈ CHỮA BỆNH VIÊM HỌNG HẠT TỐT Ở TPHCM – HÀ NỘI
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA VIÊM HỌNG HẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN
Bên cạnh việc dùng thuốc thì bạn có thể kết hợp với một số cách chữa viêm họng hạt tại nhà. Điều này giúp cải thiện các triệu chứng vướng cổ họng, nghẹn khi ăn uống và giao tiếp, ho… Đồng thời còn có tác dụng kiểm soát diễn tiến của bệnh và rút ngắn thời gian điều trị.
Tumblr media
Viêm họng hạt là một dạng viêm họng mạn tính quá phát. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sản quá mức của các hạt lympho ngay tại thành họng.
Sự xuất hiện của các hạt lympho phù nề, nổi cộm mặc dù không gây đau nhưng lại gây vướng mắc cổ họng, nghẹn khi ăn uống và giao tiếp. Ngoài ra bệnh còn gây ứ đờm, ho và khan tiếng kéo dài.
Theo nhận định từ các chuyên gia, bệnh viêm họng hạt rất khó điều trị dứt điểm. Bởi đây là giai đoạn mãn tính và bệnh có xu hướng tái phát cao. Chính vì vậy mà bên cạnh các biện pháp điều trị y tế thì người bệnh nên áp dụng thêm các mẹo chữa và chăm sóc tại nhà.
Các giải pháp tại nhà đa phần đều lành tính, an toàn và rất dễ thực hiện. Ngoài hỗ trợ làm giảm nhẹ các triệu chứng thì còn làm chậm tiến triển của bệnh. Từ đó giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống.
Trà gừng giảm đau rát do viêm họng hạt
Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, tác dụng hoạt huyết, tiêu viêm và sát trùng. Do đó ngoài việc được sử dụng trong chế biến thực phẩm, gừng còn được tận dụng để điều trị các chứng bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng hạt và viêm amidan.
Bên cạnh đó hoạt chất gingerol trong gừng còn có tác dụng ức chế vi khuẩn, virus gây nhiễm trùng, bảo vệ và phục hồi các mô niêm mạc bị tổn thương. Ngoài ra gừng còn chứa tinh dầu thơm đặc trưng, giúp loại bỏ mùi hôi khó chịu do hiện tượng nhiễm trùng mãn tính gây ra.
Thực hiện:
Rửa sạch 1 củ gừng tươi, sau đó thái thành lát
Đem gừng hãm với 300ml nước sôi trong 5 – 10 phút
Có thể thêm đường phèn hoặc mật ong vào để gia tăng hương vị
Nhấp từng ngụm nhỏ để thành phần trong gừng thẩm thấu vào bên trong niêm mạc hầu họng
Với mẹo trị viêm họng hạt bằng trà gừng, bạn nên thực hiện vào sáng sớm hoặc tối trước khi đi ngủ. Ngoài tác dụng giảm đau họng, hoạt chất thực vật trong gừng hỗ trợ giảm ho và hạn chế hiện tượng tăng tiết dịch đờm ở cổ họng.
Dùng trà mật ong và chanh
Dùng trà mật ong và chanh là mẹo chữa viêm họng hạt được áp dụng rộng rãi. Mật ong có tác dụng làm dịu niêm mạc và ức chế vi khuẩn gây nhiễm trùng. Trong khi đó, chanh chứa acid citric, có tác dụng loại bỏ đờm ứ và đánh bật mùi hôi miệng do vi khuẩn gây ra.
Ngoài ra dùng trà mật ong và chanh thường xuyên còn bổ sung vitamin C và các thành phần thiết yếu giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ cơ thể kiểm soát hiện tượng nhiễm trùng.
Thực hiện:
Pha 2 – 3 thìa mật ong với 1 cốc nước ấm
Vắt ½ quả chanh vào
Uống từng ngụm nhỏ để làm giảm triệu chứng do viêm họng hạt gây ra
Để tăng tác dụng điều trị, bạn có thể thêm 1 ít gừng xắt vào trà mật ong và chanh
Trà bạc hà giảm đau và hôi miệng
Bạc hà chứa nhiều khoáng chất và vitamin, bao gồm vitamin A, C, sắc, canxi, kali, magie,… có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra, hoạt chất acid rosmarinic trong bạc hà còn có khả năng chống viêm và giảm ngứa cổ họng.
Bên cạnh đó, thành phần methol trong thảo dược này còn có hương thơm tự nhiên giúp loại bỏ mùi hôi trong miệng và hỗ trợ làm loãng dịch đờm ứ tại cổ họng.
Thực hiện:
Rửa sạch 1 nắm lá bạc hà tươi và để ráo nước
Sau đó đem bạc hà giã nát nhẹ và hãm với nước sôi trong 5 – 10 phút
Có thể thêm 1 ít nước cốt chanh vào và uống từng ngụm nhỏ
Súc miệng với nước muối
Súc miệng với nước muối là biện pháp giúp giữ gìn vệ sinh răng miệng và hỗ trợ điều trị nhiễm trùng ở hầu họng. Ngoài ra nước muối còn có tác dụng giảm sưng đau và cải thiện tình trạng khó nuốt do viêm họng hạt gây ra.
Thực hiện:
Hòa tan ½ thìa muối với 1 cốc nước ấm
Sau đó dùng súc miệng trong 2 – 3 phút
Với mẹo chữa này, bạn nên thực hiện 2 lần/ ngày (sáng và tối) nhằm kiểm soát triệu chứng và tiêu diệt vi khuẩn gây hại.
Ngậm tỏi sống giúp ức chế nhiễm trùng
Hoạt chất allicine trong tỏi có tác dụng sát trùng và chống viêm mạnh. Vì vậy ngoài khả năng tăng hương vị món ăn, tỏi còn được dùng như một loại kháng sinh tự nhiên.
Sử dụng tỏi không chỉ giảm đau rát cổ họng mà còn giảm ngứa ngáy, sưng viêm và hỗ trợ tiêu diệt vi khuẩn gây tổn thương ở hầu họng.
Thực hiện:
Bóc vỏ 1 tép tỏi, sau đó cắt thành lát mỏng
Ngậm từng lát tỏi để thành phần thẩm thấu vào bên trong niêm mạc
Hoặc có thể nướng chín tỏi rồi ăn trực tiếp
Nếu kiên trì áp dụng cách chữa viêm họng hạt tại nhà bằng tỏi trong 3 – 5 ngày, bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng ở cổ họng cải thiện đáng kể.
Kết hợp lá trầu không và gừng tươi
Theo dân gian, lá trầu không có tác dụng sát trùng, giảm ngứa ngáy và viêm hiệu quả. Do đó kết hợp lá trầu không với gừng tươi có thể hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng do viêm họng hạt gây ra.
Thực hiện:
Rửa sạch ½ củ gừng và 1 lá trầu không tươi
Thái nhỏ gừng và lá trầu không
Sau đó đem hãm với nước sôi trong 10 phút
Nhấp từng ngụm cho tinh chất từ dược liệu thẩm thấu vào cổ họng
Cháo tía tô trị viêm họng hạt
Tía tô không đơn thuần là một rau gia vị mà còn được dân gian sử dụng để giải cảm, giảm đau họng, tiêu viêm và mụn nhọt. Hơn nữa, các hợp chất thực vật trong tía tô (acid nicotinic, citral) và tinh dầu thơm còn có khả năng loại bỏ mùi hôi khó chịu, giảm viêm và phục hồi các mô hầu họng bị tổn thương.
Mẹo trị viêm họng hạt bằng một tô cháo tía tô vừa ngon vừa nóng, giúp giảm các triệu chứng viêm họng hạt và ấm bụng
Thực hiện:
Rửa sạch 1 nắm lá tía tô
Vo 100g gạo và nấu trong khoảng 30 phút với lửa nhỏ
Thái nhỏ lá tía tô và bỏ vào cháo
Có thể thêm 1 quả trứng gà vào cháo để bổ sung dinh dưỡng
Cần lưu ý gì khi áp dụng các mẹo trị viêm họng hạt?
Viêm họng hạt là bệnh lý mãn tính, có tính chất dai dẳng và kéo dài. Mặc dù các triệu chứng của bệnh không quá nghiêm trọng nhưng bệnh lý này rất dễ tái phát khi có điều trị kiện thích hợp.
Vì vậy khi áp dụng các mẹo trị viêm họng hạt, bạn cần xây dựng chế độ chăm sóc hợp lý để kiểm soát và dự phòng tái phát:
Nên phối hợp các cách trị viêm họng hạt tại nhà với những loại thuốc điều trị được bác sĩ chỉ định.
Để đạt được kết quả khả quan, bạn nên áp dụng các mẹo chữa này đều đặn và cần duy trì trong một thời gian dài.
Khi bị viêm họng hạt, cần hạn chế thực phẩm chứa nhiều gia vị, nước ngọt có gas, rượu bia, cà phê, trà đặc và cần từ bỏ thói quen hút thuốc lá.
Nên uống nhiều nước và tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây nhằm nâng cao miễn dịch và hỗ trợ cơ thể tiêu diệt vi khuẩn có hại.
Giữ ấm cho vùng cổ họng khi thời tiết chuyển lạnh hoặc thay đổi đột ngột.
Nghỉ ngơi và xây dựng giờ giấc sinh hoạt khoa học, hợp lý.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[THÔNG TIN] 10 BÁC SĨ CHỮA VIÊM HỌNG HẠT TỐT TẠI TP HCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA VIÊM AMIDAN BẰNG LÁ TRẦU KHÔNG
Chữa viêm amidan bằng lá trầu không là một trong số những bài thuốc từ dân gian được đông đảo người bệnh biết đến. Lá trầu không nổi tiếng với các thành phần có công dụng chống viêm và sát khuẩn mạnh. Cũng bởi vậy, ông bà ta từ xa xưa đã chọn lá trầu để trị bệnh cho người viêm amidan. 
Tumblr media
Lá trầu không chữa viêm amidan có hiệu quả không?
Lá trầu không có tên tiếng Anh là Piper Betle. Trầu không thuộc dạng cây leo, được trồng rất nhiều tại Việt Nam, đặc biệt là vùng thôn quê. Trầu không có tính chất ấm, vị cay và mùi thơm cũng rất dễ nhận biết. 
Lá trầu không vốn được coi là một loại dược liệu có công dụng: Làm giảm cơn ho, tiêu viêm, long đờm và sát khuẩn rất tốt.
Do đó, lá trầu không đã nhanh chóng trở thành vị thuốc giúp người bệnh trừ phong hàn, làm ấm họng, ấm cơ thể. Chữa trị chứng viêm nhiễm ở amidan hay viêm họng.
Ngoài ra, lá trầu không còn được nghiên cứu và chỉ ra khá nhiều công dụng khác đối với sức khỏe con người. Theo đó, trong mỗi 100g lá trầu có chứa: 2,4% tinh dầu (bao gồm các tinh dầu Chavicol, Phenolic, đồng phân của Eugenol), các axit amin, tanin.
Những thành phần này đều mang lại những lợi ích chữa bệnh hiệu quả được các chuyên gia ghi nhận:
Làm lành, làm dịu các tổn thương tại vùng niêm mạc của họng do bị viêm amidan.
Lá trầu giúp người bệnh kháng một số loại virus, vi khuẩn như: Song cầu khuẩn, trực trùng coli, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn subtilis, liên cầu khuẩn.
Ngoài ra, lá trầu không còn giúp chúng ta ức chế hiện tượng tăng nhu động ruột vượt quá mức. Làm hạn chế các cơn co thắt cơ trơn tương đối hiệu quả.
Có nhiều người biết rõ công dụng của lá trầu không trong việc điều trị viêm amidan nhưng không phải ai cũng biết cách làm những bài thuốc đó như thế nào.
Dưới đây là một số cách điều chế bài thuốc từ lá trầu không đơn giản, hiệu quả mà người bệnh có thể áp dụng ngay tại nhà.
Chữa viêm amidan bằng lá trầu không và mật ong
Mật ong từ lâu đã được xem là “thần dược” tự nhiên cho sức khỏe và sắc đẹp của con người. Trong mật ong chứa khoảng 80% đường tự nhiên và 20% các chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể con người như: canxi, photpho, magie, vitamin nhóm B, C, E…
Đặc biệt, mật ong chứa các đặc tính diệt vi khuẩn và chống oxy hóa mạnh mẽ giúp chống lại các vi hạt lạ.
Kết hợp mật ong với lá trầu không giúp làm dịu những tổn thương nơi cổ họng, diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng. Sử dụng bài thuốc thường xuyên bạn sẽ nhanh chóng thoát khỏi những cơ đau rát cổ họng do viêm amidan gây ra.
Nguyên liệu: 5 lá trầu không, 4 thìa cà phê mật ong nguyên chất.
Cách thực hiện:
Mang lá trầu không đi rửa sạch với nước muối và loãng và để ráo nước.
Xay nhuyễn với 200ml nước lọc, sau đó chắt lấy nước, bỏ bã trầu.
Thêm mật ong vào nước bã trầu đã lọc, khuấy đều rồi uống trong ngày.
Lưu ý: Nên uống sau ngày 2 lần vào sau mỗi bữa ăn sáng và tối khoảng 30 phút. Kiên trì áp dụng trong 1 tuần liên tục bệnh sẽ thuyên giảm đáng kể.
Chữa viêm amidan bằng lá trầu không và gừng
Gừng là một loại thực vật được sử dụng làm gia vị trong các món ăn và trong cả những bài thuốc dân gian. Theo Đông y, gừng có vị cay, tính ấm có tác dụng tiêu đờm, tiêu viêm, giảm sưng… cực hiệu quả.
Đặc biệt, dược tính trong gừng sẽ phát huy tối đa khi kết hợp chữa viêm amidan bằng là trầu không và gừng. Hãy tham khảo hướng dẫn dưới đây của chúng tôi:
Nguyên liệu: 10 lá trầu không và 1 củ gừng tươi
Cách thực hiện:
Rửa sạch lá trầu với nước muối, để ráo nước.
Gừng cạo sạch vỏ và thái lấy 5 lát mỏng.
Cho 2 nguyên liệu trên vào giã nát với nhau rồi thêm một chút nước sôi ngâm trong khoảng 15 phút.
Lọc bã lấy nước cốt uống trong ngày.
Uống sau ăn 30 phút và uống đều đặn trong vòng 7 – 10 ngày để bệnh mau khỏi.
Chữa viêm amidan bằng lá trầu không và hành tăm
Hành tăm (tên gọi khác là củ nén, hành trắng), không chỉ là một loại gia vị giúp tăng thêm hương vị cho các món ăn, củ nén còn được đánh giá như một loại dược liệu khi có khả năng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Theo Đông y, hành tăm có vị cay, mùi hăng đặc trưng, tính ấm. Có tác dụng ấm tỳ vị, giải độc, tiêu đờm, sát khuẩn… hiệu quả. Do đó, củ nén kết hợp với lá trầu không giúp điều trị bệnh viêm amidan tốt hơn.
Nguyên liệu: 10 lá trầu không và 4 củ nén.
Cách thực hiện:
Rửa sạch và để ráo nước lá trầu không, sau đó đem cắt nhỏ.
Củ nén làm sạch vỏ rồi đem giã chung với là trầu.
Ngâm hỗn hợp với nước sôi trong khoảng 15 phút rồi lọc bã, lấy nước uống.
Uống ngày 2 lần, sẽ cảm thấy các triệu chứng viêm amidan hốc mủ.
Lá trầu không và mù tạt giúp điều trị viêm amidan
Mù tạt (hay mù tạc) là tên gọi chung dùng để chỉ một số loài thực vật thuộc chi Brassica và chi Sinapis, có hạt nhỏ được nghiền nát để làm gia vị.
Mù tạt có vị cay nồng, không chỉ là món ăn ưa thích của nhiều người mà còn là một sản phẩm tuyệt vời cho sức khỏe con người.
Trong mù tạt có một lượng dược chất có khả năng khử trùng tự nhiên. Do đó, nó được sử dụng để chống lại các vi khuẩn gây bệnh, ngăn ngừa nhiễm trùng hiệu quả.
Do vậy bài thuốc lá trầu không kết hợp với mù tạt sẽ giúp điều trị viêm amidan hiệu quả.
Nguyên liệu: 10 lá trầu không và một ít dầu mù tạt
Cách thực hiện: Dùng lá trầu không tẩm dầu mù tạt rồi hơ qua lửa cho nóng lên. Sau đó chà trực tiếp lên ngực người bệnh cho tới khi lá nguội hẳn.
Vì với những bệnh bị viêm amidan, các biểu hiện sưng, viêm và khó thở thường xuyên làm ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh.
Việc đắp lá trầu có tẩm dầu mù tạt sẽ giúp bệnh nhân giảm đau, dễ thở hơn, từ đó hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan tới đường hô hấp và viêm amidan hiệu quả.
Bài thuốc từ lá trầu không và nhục đậu khấu
Lá trầu không kết hợp với nhục đậu khấu là một bài thuốc chữa viêm amidan hiệu quả được nhiều người tin dùng. Bởi lẽ đây là loại thảo dược tính ấm, vị cay có công dụng chữa các bệnh về cảm lạnh, đau họng, viêm amidan…
Nguyên liệu: Lá trầu không, Nụ đinh hương, Nhục đậu khấu
Cách thực hiện:
Rửa sạch tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị rồi cho vào nồi đun với 500ml nước.
Đun cho tới khi còn khoảng 3 bát nước thì tắt bếp.
Chắt lấy nước uống 3 lần/ ngày sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh viêm amidan.
Lưu ý chữa viêm amidan bằng lá trầu không?
Khi thực hiện điều trị viêm amidan bằng lá trầu không, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:
Hãy rửa thật sạch lá với nước muối để loại bỏ các tạp chất, vi khuẩn, virus bám trên mề mặt lá…
Chữa viêm amidan bằng là trầu không chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, không thể chữa bệnh tận gốc.
Mặc dù lá trầu không rất lành tính nhưng người bệnh tuyệt đối không nên lạm dụng quá mức
Khi áp dụng cách chữa này trong thời gian dài không thấy hiệu quả, người bệnh nên tham khảo tư vấn chuyên gia để điều chỉnh cách chữa.
Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, khoa học để hỗ trợ điều trị phục hồi và ngăn chặn bệnh tái phát.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[CẬP NHẬT] 16 ĐỊA CHỈ CHỮA VIÊM AMIDAN TPHCM TỐT NHẤT
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA VIÊM AMIDAN BẰNG BÀI THUỐC DÂN GIAN
Chữa amidan bằng thuốc Nam được từ xa xưa đã được dân gian áp dụng phổ biến. Rất nhiều bài thuốc được truyền miệng và ứng dụng đến tận ngày hôm nay và những hiệu quả mang lại vẫn đáng kinh ngạc.
Tumblr media
Dân gian đã lưu truyền rất nhiều bài thuốc chữa amidan bằng thuốc Nam. Tuy nhiên không phải bài nào cũng hiệu quả và dễ làm. Sau đây là một số gợi ý mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.
Chữa viêm amidan bằng hoa cúc dại
Hoa cúc là một trong những loại thảo dược có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh viêm amidan  rất tốt. Theo y học cổ truyền, cúc dại là thảo dược có tính bình và hơi hàn, khi đi vào cơ thể sẽ tác động vào kinh Phế, Tỳ, Can và Thận. Chúng thường được sử dụng để chữa bệnh với công dụng thanh nhiệt giải độc, tán phong nhiệt,… 
– Cách thực hiện:
Rửa sạch 200 gram hoa cúc dại rồi đem đi phơi khô. Cho hoa cúc dại vào ấm cùng với 2 lít nước rồi bắc lên bếp đun sôi.
Khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa lại, tiếp tục đun khoảng 30 phút nữa rồi tắt bếp. Chắt lấy lượng nước thu được cho vào bình thủy tinh.
Cho thêm một ít mật ong vào nước sắc hoa cúc dại rồi khuấy đều cho tan hết. Sử dụng nước này để uống hết trong ngày.
Húng tần – Thảo dược dân gian chữa amidan
Khi bị viêm amidan mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể tận dụng rau húng tần để trị bệnh tại nhà. Trong tinh dầu lá húng tần có chứa một số hoạt chất có khả năng kháng sinh mạnh như eugenol, salicylat, colein,.. Khi đi vào vòm họng chúng sẽ có tác dụng ức chế hoạt động của các loại vi khuẩn gây hại và dần loại bỏ chúng. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách thực hiện bạn có thể tham khảo:
Giải pháp này cũng rất phù hợp dùng trong điều trị viêm amidan ở trẻ em an toàn , hiệu quả. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách thực hiện bạn có thể tham khảo:
– Cách thực hiện:
Chuẩn bị 20 gram rau húng tần tươi đem đi rửa sạch, ngâm với nước muối loãng rồi vớt ra để cho ráo nước.
Băm nhuyễn số dược liệu đã chuẩn bị rồi cho vào ấm cùng với 10ml nước sôi và 20 gram đường phèn.
Khuấy đều cho đường tan hết  rồi chắt lấy nước để uống, thực hiện cách trị bệnh này từ 2 – 3 lần/ngày để nhanh chóng mang lại hiệu quả.
Cải thiện triệu chứng của bệnh amidan bằng diếp cá
Diếp cá là loại rau thơm được sử dụng khá phổ biến trong bữa cơm trong gia đình. Ngoài ra, loại rau này còn được tận dụng để trị bệnh viêm amidan tại nhà. Ghi chép Tài liệu y học cổ truyền cho biết, diếp cá là dược liệu có vị chua và tính hàn với công dụng chính là thanh nhiệt giải độc, làm mát gan, kháng khuẩn,… Rất thích hợp sử dụng để cải thiện các vấn đề viêm nhiễm diễn ra tại đường hô hấp, trong đó có bệnh viêm amidan. 
– Cách thực hiện: Người bệnh cần chuẩn bị 20 gram lá diếp cá tươi và 20 gram cam thảo đất. Rửa sạch số dược liệu trên rồi cho vào ấm sắc vùng với 1 lít nước. Sắc cho đến khi cạn còn ⅓ lượng nước thì tắt bếp, chắt lấy nước thu được sử dụng để uống ngay khi còn ấm.
Chữa viêm amidan tại nhà bằng rau thài lài
Theo ghi chép của Tài liệu y học cổ truyền, rau thài lài là dược liệu có tính lạnh với công dụng chính là chống viêm, giảm sưng và thanh nhiệt giải độc. Cách dùng rau thài lài chữa viêm amidan khá đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện theo hướng dẫn bên dưới đây:
– Cách thực hiện:
Chuẩn bị 1 nắm rau trai còn tươi, đem rửa sạch qua nhiều lần nước để loại bỏ tạp chất rồi cho vào chậu nước muối loãng ngâm sát khuẩn.
Sau 15 phút thì vớt dược liệu ra rửa sạch một lần nữa rồi để cho ráo. Đem số dược liệu đã chuẩn bị đi giã nát rồi vắt lấy nước cốt.  
Cho thêm một ít muối vào khuấy đều lên rồi dùng để ngậm trong họng rồi nuốt.
Thực hiện cách trị bệnh này nhiều lần trong ngày để nhanh chóng mang lại hiệu quả, tốt nhất cứ cách 1 giờ là ngậm 1 lần
Lá xương sông – thảo dược chữa viêm amidan
Lá xương sông được sử dụng khá phổ biến trong Đông y với cái tên gọi khác là hoạt lộc thảo. Đây là loại dược liệu có tính ấm chuyên sử dụng để chữa bệnh viêm họng, cảm lạnh, đầy bụng, ho có đờm,… Khi bị viêm amidan bạn vẫn có thể sử dụng lá xương sông để trị bệnh giúp cải thiện các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Dưới đây là hướng dẫn thực hiện bạn có thể làm theo:
– Cách thực hiện:
Cách 1: Chuẩn bị 10 lá xương sông tươi và 30ml giấm ăn. Lá xương sông đem rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng 10 phút rồi vớt ra để cho ráo. Vò nát lá xương sông rồi cho vào giấm ăn ngâm 3 – 4 tiếng là được. Sau đó dùng lá xương sông ngâm giấm ngậm trong cổ họng, thực hiện từ 2 – 3 lần/ngày để nhanh chóng mang lại hiệu quả trị bệnh.
Cách 2: Cần chuẩn bị 10 gram lá xương sông, 10 gram lá hẹ và 10 gram lá húng chanh. Đem tất cả đi rửa sạch, dùng dao thái nhỏ rồi hấp cách thủy cùng với đường phèn trong khoảng 15 phút. Sử dụng hỗn hợp trên để ngậm trong họng giúp giảm nhẹ triệu chứng của bệnh.
Bài thuốc chữa viêm amidan bằng lá dâu
Nghiên cứu khoa học hiện đại cũng đã chỉ ra, thành phần dược tính trong lá dâu có khả năng ức chế hoạt động của vi khuẩn rất tốt. Đây chính là tác nhân gây ra các bệnh lý viêm nhiễm hầu họng, trong đó có viêm amidan. Khi sử dụng lá dâu chữa viêm amidan tại nhà, bạn nên dùng kết hợp với một số dược liệu tự nhiên khác giúp nâng cao hiệu quả mang lại.
– Cách thực hiện:
Chuẩn bị 16 gram liên kiều, 12 gram lá dâu, 12 gram khổ hạnh nhân, 12 gram hoa cúc, 8 gram cát cánh, 4 gram cam thảo, 4 gram bạc hà.
Đem tất cả số dược liệu trên đi rửa sạch rồi cho vào ấm sắc cùng với 1 lít nước. Sắc trên lửa nhỏ cho đến khi cạn còn 300ml thì tắt bếp.
Chắt lấy lượng nước sắc thu được, chia thành 3 phần bằng nhau sử dụng để uống hết trong ngày.
Sử dụng mỗi ngày một thang, kiên trì áp dụng cho đến khi tình trạng bệnh thuyên giảm hẳn là được.
Tận dụng quả mơ rừng chữa bệnh tại nhà
Mơ rừng là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao và được sử dụng khá phổ biến trong các bài thuốc nam trị bệnh. Công dụng chính của quả mơ rừng là tiêu đờm, giảm ho, kháng viêm,… Nếu đang bị viêm amidan, bạn cũng có thể sử dụng mơ rừng để trị bệnh tại nhà. Cách dùng quả mơ rừng chữa viêm amidan cũng khá đơn giản, bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn bên dưới đây:
– Cách thực hiện:
Người bệnh cần chuẩn bị  30 gram mơ rừng, 15 gram kim ngân hoa, 12 gram rau má và 1 gram gừng tươi.
Rửa sạch số dược liệu đã chuẩn bị ở trên rồi cho vào ấm sắc với lượng nước vừa đủ trong khoảng 30 phút.
Chắt lấy lượng nước sắc thu được, chia thành 2 phần bằng nhau sử dụng để uống trong ngày.
Cát cánh – thảo dược chữa viêm amidan tại nhà
Cát cánh là thảo dược chuyên được sử dụng để điều chế thuốc trị bệnh lý nhiễm khuẩn. Ghi chép Tài liệu y học cổ truyền cho biết, cát cánh là dược liệu có tính bình khi sử dụng sẽ tác động vào kinh Phế và mang lại hiệu quả trừ đờm, thông phế khí,… Nếu đang bi viêm amidan gây sưng họng và tắc tiếng thì bạn có thể dùng cát cánh để trị bệnh theo hướng dẫn bên dưới đây:
– Cách thực hiện:
Chuẩn bị 8 gram cát cánh và 4 gram cam thảo.
Rửa sạch hai nguyên liệu trên, đem phơi héo rồi cho vào ấm sắc với lượng nước vừa đủ.
Chắt lấy lượng nước thu được sử dụng để uống hết trong ngày, kiên trì sử dụng bài thuốc này cho đến khi bệnh thuyên giảm thì ngừng.
Lưu ý khi dùng thảo dược dân gian trị bệnh tại nhà
Dùng thảo dược tự nhiên trị viêm amidan tại nhà khá lành tính, không phát sinh tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, phương pháp trị bệnh này chỉ thích hợp áp dụng đối với những trường hợp bị viêm amidan với mức độ nhẹ, nếu bệnh đã chuyển biến nặng thì việc chữa trị tại nhà bằng thảo dược tự nhiên sẽ không mang lại kết quả khả quan. Đồng thời, trong quá trình áp dụng người bệnh cũng phải lưu ý những điều sau đây:
Không sử dụng các loại thảo dược mà cơ thể bị dị ứng mẩn cảm để trị bệnh. Sau khi thực hiện, nếu thấy xuất hiện triệu chứng bất thường thì nên ngưng lại và hỏi ý kiến chuyên gia về cách xử lý.
Hiệu quả trị bệnh mà các bài thuốc trên mang lại không có sự đồng nhất giữa tất cả các trường hợp. Chúng còn phụ thuộc vào các yếu tố như cơ địa, mức độ bệnh trạng, cách áp dụng,…
Nên sử dụng dược liệu còn tươi và có nguồn gốc rõ ràng để trị bệnh tại nhà. Chú ý vệ sinh dược liệu thật sạch sẽ và ngâm nước muối trước khi điều chế thành thuốc trị bệnh. Tránh để vi khuẩn từ dược liệu xâm nhập vào bên trong gây nhiễm trùng.
Chỉ nên sử dụng các mẹo trị bệnh trên như một phương pháp hỗ trợ, không nên quá lạm dụng hay dùng thay thế cho thuốc điều trị chuyên khoa. Nếu muốn dùng kết hợp với thuốc Tây y trị bệnh, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước đó.
Trong quá trình điều trị bệnh bạn cũng nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Hãy tăng cường sử dụng rau xanh và trái cây tươi trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Hạn chế dùng đồ ăn chế biến sẵn, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng, chất kích thích,…
Nên uống nhiều nước giúp cấp ẩm cho vùng họng và đào thải độc tố. Bạn có thể uống nước khoáng, nước ép trái cây tươi, nước ép rau củ,…
Duy trì thói quen vệ sinh tai mũi họng bằng nước muối sinh lý mỗi ngày giúp sát khuẩn, ngăn ngừa viêm nhiễm phát triển lan rộng.
Khi bị  viêm amidan cấp, mãn tính người bệnh nên tránh làm việc quá sức, thay vào đó hãy dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi giúp cơ thể có thời gian phục hồi.
Sau thời gian dài áp dụng, nếu bệnh không thuyên giảm hoặc có dấu hiệu chuyển biến nặng thì bạn cần đến gặp bác sĩ thăm khám để được hướng dẫn sử dụng thuốc trị bệnh đúng cách.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[TOP 13] BÁC SĨ CHỮA VIÊM AMIDAN UY TÍN TẠI TP HCM VÀ HÀ NỘI
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
BỆNH HEN SUYỄN CÓ CHỮA DỨT ĐIỂM ĐƯỢC KHÔNG?
Điều trị hen suyễn cần chú ý đến các yếu tố sinh hoạt hàng ngày, thể lực của người bệnh. Bằng nhiều cách khác nhau, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát tốt các triệu chứng nếu được điều trị đúng phác đồ.
Tumblr media
Bệnh hen suyễn có chữa khỏi được không, hay hen suyễn có chữa được không, đâu là các loại thuốc xịt hen suyễn hiệu quả, dùng thuốc chữa hen suyễn cần lưu ý gì… là những câu hỏi thường gặp ở nhiều người mắc phải căn bệnh này.
Thế nào là bệnh hen suyễn?
 Hen suyễnlà một bệnh mạn tính của phổi, làm cho đường thở bị viêm và hẹp khiến người bệnh khó thở. Bệnh hen suyễn nặng có thể gây khó khăn khi nói chuyện hoặc hoạt động sinh hoạt thường ngày. Bạn có thể nghe bác sĩ gọi đó là bệnh hô hấp mạn tính, có nhiều người thường gọi là hen phế quản.
Hen suyễn là căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến khoảng 25 triệu người Mỹ, có khoảng gần 1,6 triệu lượt khám cấp cứu mỗi năm. Người bệnh có thể sống tốt nếu điều trị hen suyễn đúng cách. Tuy nhiên, nếu điều trị không đúng phác đồ, người mắc bệnh hen suyễn có thể phải thường xuyên đến phòng cấp cứu hoặc ở lại bệnh viện. Điều này ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
Cơn hen suyễn là gì?
Cơn hen suyễn là tình trạng các dải cơ xung quanh đường thở được kích hoạt để thắt lại gọi là co thắt phế quản. Trong các cơn hen phế quản cấp, niêm mạc của đường thở bị sưng hoặc viêm dẫn đến việc tạo ra chất nhầy nhiều và đặc hơn ở các tế bào lót đường thở. Các cơn co thắt phế quản, viêm và việc sản xuất chất nhầy gây ra triệu chứng ho, khó thở, thở khò khè… khiến các hoạt động bình thường hàng ngày gặp khó khăn.(1) Cơn hen suyễn thường xuất hiện các triệu chứng bao gồm:
Thở khò khè nghiêm trọng.
Ho không ngừng.
Thở gấp.
Đau hoặc tức ngực.
Co kéo các cơ hô hấp phụ ở vùng cổ và ngực.
Khó nói chuyện
Cảm giác lo lắng, hoảng sợ.
Mặt nhiều mồ hôi, nhợt nhạt.
Môi hoặc đầu chi xanh, tím.
Cơn hen suyễn có thể nhanh chóng chuyển biến tồi tệ hơn. Do đó, điều quan trọng là ngay lập tức kiểm soát các triệu chứng, ví dụ như dùng các loại thuốc xịt hen suyễn theo chỉ định như một cách chữa trị hen suyễn cần thiết. Nếu không, bệnh sẽ khiến người bệnh có thể bị suy hô hấp. Nếu bạn sử dụng máy đo lưu lượng đỉnh tại thời điểm lên cơn hen, lưu lượng đỉnh có thể sẽ nhỏ hơn 50% so với lưu lượng đỉnh bình thường của bạn. Nhiều biện pháp can thiệp nên được bắt đầu từ khi lưu lượng đỉnh còn 80% bình thường.
Khi phổi của bạn tiếp tục căng lên, bạn sẽ không thể sử dụng dụng cụ đo lưu lượng đỉnh. Đường thở của bạn bị co thắt lại gây ra tiếng thở khò khè. Nếu không điều trị thích hợp, theo thời gian, người bệnh có thể không nói được và sẽ có màu hơi xanh quanh môi. Xanh tím là cách gọi cho hiện tượng thay đổi màu sắc này, có nghĩa là bạn ngày càng có ít oxy trong máu, lâu dần dẫn đến mất ý thức và có nguy cơ tử vong cao.(4)
Các tác nhân gây hen suyễn
Khi bạn bị hen suyễn, đường thở của bạn phản ứng với một s�� thứ trong thế giới xung quanh, gọi là tác nhân gây hen. Những tác nhân này gây triệu chứng hoặc làm bệnh tiến triển tồi tệ. Tác nhân gây hen suyễn có thể kể đến như:
Nhiễm trùng như viêm xoang, cảm lạnh, cúm.
Các chất gây dị ứng như phấn hoa, nấm mốc, lông thú cưng, bụi, mạt nhà.
Các chất kích ứng như nước hoa, dung dịch vệ sinh.
Ô nhiễm không khí.
Khói thuốc lá.
Không khí lạnh hoặc thay đổi thời tiết, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đột ngột.
Trào ngược dạ dày thực quản.
Các cảm xúc mạnh như buồn, lo lắng, căng thẳng, cười…
Thuốc aspirin.
Chất bảo quản thực phẩm được gọi là sulfite, được tìm thấy trong thực phẩm như tôm, dưa chua, bia và rượu, trái cây khô và nước chanh, chanh đóng chai…
Các yếu tố nguy cơ gây hen suyễn
Trước khi tìm hiểu cụ thể bệnh hen suyễn có chữa được không hay dùng thuốc chữa hen suyễn như thế nào, bạn cần nắm các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc hen suyễn bao gồm:
Di truyền: Nếu cha mẹ hoặc anh chị em mắc bệnh hen suyễn, bạn có nhiều khả năng mắc bệnh này.
Tiền sử nhiễm virus: Những người có tiền sử nhiễm virus nghiêm trọng trong thời thơ ấu (ví dụ như RSV) có thể có nhiều khả năng mắc bệnh.
Trong gen có yếu tố hen suyễn.
Trẻ nam có nhiều khả năng bị hen suyễn hơn trẻ nữ. Ở thanh thiếu niên và người lớn, bệnh phổ biến hơn ở nữ giới.
Do yếu tố công việc.
Tình trạng khác như dị ứng, nhiễm trùng phôi.
Các tình trạng khác như nhiễm trùng phổi, béo phì.
Giả thuyết vệ sinh: Lý thuyết này giải thích rằng, trong những năm tháng đầu đời, trẻ sơ sinh không tiếp xúc đủ với các loại vi khuẩn có thể dẫn tới hệ thống miễn dịch của chúng không đủ mạnh để chống lại các tình trạng dị ứng, trong đó có bệnh hen suyễn.
Điều trị hen suyễn
Mặc dù chưa có biện pháp gì để điều trị dứt điểm bệnh hen suyễn. Tuy nhiên bạn vẫn có thể “sống chung với lũ” và ngăn chặn các đợt tấn công của cơn hen cấp.
Tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm, viêm phổi.
Xác định nguyên nhân gây ra các đợt hen cấp, ví dụ như phấn hoa, nấm mốc, không khí lạnh… Từ đó tìm cách tránh xa những tác nhân này.
Uống thuốc đều đặn the o lời dặn của bác sĩ. Thuốc điều trị hen suyễn có 2 loại: thuốc kiểm soát lâu dài và thuốc tác động tức thời. Với thuốc kiểm soát lâu dài, người bệnh cần phải sử dụng mỗi ngày, kể cả khi không có triệu chứng gì. Các thuốc kiểm soát lâu dài thường được sử dụng bao gồm:Pulmicort, Rhinocort, Singulair (montelukast) ,… Thuốc tác động tức thời được sử dụng khi có biểu hiện của cơn hen cấp, bao gồm các thuốc như Ventolin, ProAir HFA…
Lời khuyên cho người hen suyễn
Ngoài việc uống thuốc, lối sinh hoạt lành mạnh cũng hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn. Bạn có thể tự thay đổi một số lối sống để duy trì sức khỏe và giảm khả năng lên cơn hen:
Giảm thiểu bụi trong nhà. Bụi có thể là tác nhân gây ra cơn hen, đặc biệt là các cơn hen về đêm. Vì vậy, hãy thường xuyên giặt chăn, gối, nệm của bạn. Tránh sử dụng thảm trong nhà. Sử dụng các loại rèm cửa có thể dễ dàng giặt giũ để giảm thiểu bụi.
Ngăn chặn bào tử nấm mốc trong nhà. Bằng cách làm sạch và giữ khô ráo các khu vực ẩm ướt trong nhà như bồn tắm, nhà bếp, tường nhà.
Vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Hãy vệ sinh nhà cửa ít nhất một lần mỗi tuần. Bạn có thể đeo khẩu trang khi làm hoặc thuê người khác dọn dẹp để tránh tiếp xúc với bụi.
Đeo khẩu trang khi ra đường và khi thời tiết trở lạnh.
Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục giúp củng cố sức khỏe của phổi và tim mạch. Tuy nhiên, người bị hen suyễn cần tập thể dục nhẹ nhàng vừa sức, tuyệt đối không tập gắng sức. Khi thời tiết lạnh khô, có thể tập trong nhà hoặc đeo khẩu trang để tránh hít không khí lạnh vào phổi.
Kiểm soát cơn ợ nóng, ợ chua và trào ngược dạ dày, thực quản. Các cơn trào ngược dạ dày thực quản sẽ làm nặng thêm triệu chứng hen suyễn. Vì vậy người bị hen suyễn cũng cần chú trọng điều trị cải thiện các bệnh dạ dày.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[THÔNG TIN] 15 ĐỊA CHỈ CHỮA HEN SUYỄN TỐT Ở TP.HCM – HÀ NỘI
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
BỆNH HEN SUYỄN NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?
Bệnh hen có nguyên nhân vật lý chứ không phải tâm lý. Khi đã bị bệnh hen rồi, sự kích động về tâm lý như sợ hãi, lo âu, giận dữ… làm căng thẳng thần kinh, đều có thể làm cho bệnh nặng hơn. Tuy rằng đó không phải là những yếu tố gây bệnh. Khi lên cơn mà không được cứu chữa kịp thời, bệnh nhân có thể chết.
Tumblr media
    Bệnh hen có đặc điểm gì khác với các bệnh khác của cơ quan hô hấp? Nguyên nhân đơn giản của hen là do lớp cơ của những ống dẫn không khí tới phổi bị co thắt, khiến cho đường ống hẹp lại làm bệnh nhân không thở được và cơ thể thiếu ôxy.
  Một số trường hợp sau đây có ảnh hưởng không tốt tới bệnh và có thể dẫn tới sự lên cơn:
- Thở không khí có phấn hoa, bụi mốc, khói thuốc, bụi bẩn.
- Ăn hay uống những chất cơ thể đê phản ứng.
- Bị hồi hộp, xúc động.
- Làm việc hay cử động nặng nhọc.
- Bị nhiễm bệnh đường hô hấp.
    Bệnh hen có loại nặng và loại nhẹ, sự tiến triển của bệnh thường rất phức tạp nên cần phải có bác sĩ chỉ dẫn việc điều trị và thuốc thang.
    Tuy vậy, người bệnh có thể tự săn sóc mình theo các điều chỉ dẫn sau:
- Cần uống luôn, và uống nhiều nước hàng ngày (2-3 lít/ngày).
- Không để các chất có mùi lạ trong nhà, nhất là trong phòng ngủ, nơi làm việc.
- Tránh không dùng gối lông. Thay gối lông bằng gối tổng hợp.
- Không hút thuốc.
- Tránh những nơi có phấn hoa.
- Khi ra ngoài trời, nên quấn khăn che mũi và che miệng, nhất là khi thời tiết lạnh, để sưởi ấm không khí trước khi không khí vào đường hô hấp.
- Nếu đang làm việc, thấy khó thở, phải ngưng làm việc ngay.
- Tránh dùng các thực phẩm hay thuốc uống có gốc sunfit (-S03) trong thành phần. (Gốc nầy thường có trong rượu).
- Khi lên cơn hen, phải ngồi dậy, không được nằm.
- Các loại thuốc và dụng cụ bơm thuốc hạ cơn hen thường dùng, cần phải để ở gần người để khi lên cơn với tay là lấy được ngay.
- Phải tự nghe xem mình có dị ứng với aspirin không. Nên dùng acetaminophen thay aspirin.
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh hen suyễn
Nguyên tắc trong điều trị và phòng ngừa bệnh hen suyễn là cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó, bệnh hen suyễn không thể chữa dứt điểm được. Tuy vậy việc phát hiện và điều trị bệnh hen suyễn càng sớm ở giai đoạn đầu sẽ kiểm soát được bệnh và không làm bệnh phát triển nặng thêm. Dưới đây là một số cách để hạn chế tối đa những triệu chứng mà bệnh gây ra:
Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Bệnh hen suyễn có thể khởi phát bởi một số loại thuốc như aspirin, thuốc giảm đau không steroid như ibuprofen, naproxen,... thậm chí cả thuốc nhỏ mắt nếu người bệnh không sử dụng đúng cách và theo hướng dẫn của bác sĩ. Vì vậy, khi dùng thuốc để điều trị đối với bất kỳ một bệnh lý nào người bệnh cũng cần tuân thủ đúng phác đồ mà bác sĩ đưa ra. Tuyệt đối tránh việc tự ý mua thuốc, sử dụng sai thời gian hoặc sai liều dùng.
Tránh gặp các tác nhân gây hen suyễn
Các tác nhân thường gặp gây ra bệnh hen suyễn bao gồm: vật nuôi, mạt nhà, gián, cây trồng và phấn hoa, ẩm mốc, khói thuốc, hóa chất, một số loại thức ăn. Cách phòng ngừa và điều trị tốt nhất là hãy tránh xa các tác nhân gây ra căn bệnh này.
- Tránh tiếp xúc với lông của vật nuôi: Nếu nằm trong đối tượng dễ mắc bệnh hen phế quản thì bạn tốt nhất nên tránh tiếp xúc với lông của các loại thú cưng như chó, mèo, chim cảnh…
- Đeo khẩu trang khi ra đường: Không khí hiện nay rất ô nhiễm. Do đó nếu muốn tránh xa các thành phần khói bụi, khói thuốc lá, hóa chất độc hại trong không khí thì bạn cần sử dụng khẩu trang mỗi khi ra đường.
- Kiêng ăn các loại thực phẩm dễ gây dị ứng: Tôm, cua, đồ chiên nướng, rượu bia… thuộc nhóm dễ gây dị ứng. Những người có nguy cơ mắc bệnh hen suyễn nên thận trọng khi sử dụng các loại thức ăn này.
- Dọn dẹp nhà cửa đều đặn: Thường xuyên lau dọn nhà cửa, hút bụi bẩn, giặt giũ chăn, ga, gối, đệm để tiêu diệt các loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh. Đây là một trong những cách loại bỏ tác nhân gây nên hen suyễn đơn giản, dễ thực hiện.
Tập thể dục hợp lý và sử dụng các thực phẩm để tăng sức đề kháng
Để sở hữu cơ thể khỏe mạnh, bạn cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh và khoa học. Theo đó, thực đơn hàng ngày cần bảo đảm cung cấp đầy đủ những dưỡng chất cần thiết như đạm, chất béo, chất xơ,... Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm các thực phẩm tăng sức đề kháng cho cơ thể, đặc biệt là các loại trái cây giàu vitamin C như cam, bưởi, chanh,...
Rèn luyện thể dục thường xuyên cũng là cách phòng ngừa bệnh hen suyễn rất tốt. Khi tập thể dục, ngoài các cơ thì phổi sẽ được gia tăng sức mạnh, ngăn ngừa những cơn hen suyễn xảy ra. Tuy nhiên bạn cần tránh tập luyện lâu ngoài trời lạnh hoặc tập quá sức bản thân.
Giữ ấm cơ thể khi thời tiết trở lạnh
Không khí lạnh là một trong những tác nhân dễ gây ra những đợt hen suyễn cấp và các bệnh đường hô hấp khác. Do đó, vào lúc thời tiết giao mùa hay trở lạnh, bạn hãy giữ ấm cơ thể bằng cách chuẩn bị cho mình những chiếc găng tay, tất, khăn, mũ, áo khoác dày để bảo vệ cơ thể.
Thực hiện tầm soát hen và COPD
Cách tốt nhất để chẩn đoán chính xác bệnh hen suyễn là thực hiện tầm soát hen và COPD. Khi thực hiện tầm soát, bạn sẽ được chỉ định khám lâm sàng chuyên khoa hô hấp, chẩn đoán hình ảnh qua chụp X-Quang phổi, đo hô hấp ký có thử thuốc và xét nghiệm công thức máu,... để kiểm tra tình trạng hệ hô hấp.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[CHIA SẺ] 10 BÁC SĨ CHỮA HEN SUYỄN GIỎI Ở HCM-HÀ NỘI
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CHỮA BỆNH HEN SUYỄN BẰNG CÁCH DÂN GIAN
Bên cạnh sử dụng thuốc hít và các loại thuốc trị bệnh hen suyễn khác, bạn cũng nên biết cách chữa bệnh hen suyễn bằng phương pháp tự nhiên để cải thiện sức khỏe tốt hơn.
Tumblr media
Hen suyễn là một bệnh viêm mạn tính của đường hô hấp, làm cho người bệnh xuất hiện các triệu chứng như ho, nặng ngực, khó thở hoặc thở khò khè. Do là bệnh mạn tính nên việc điều trị hen suyễn thường cần nhiều thời gian và cho đến nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể trị dứt điểm căn bệnh này.
Nếu bạn hoặc người thân mắc bệnh hen suyễn thì hẳn bạn phải biết rằng các loại thuốc trị hen suyễn được liệt vào danh sách những loại thuốc đắt tiền nhất. Bên cạnh những đơn thuốc đắt đỏ, bạn còn phải liên tục dùng các loại thuốc hít và thuốc giúp cắt cơn hen khác. Thế nên, để việc chữa trị hiệu quả và ít tốn kém hơn, bạn nên kết hợp những cách chữa bệnh hen suyễn từ tự nhiên để giúp kiểm soát bệnh tốt hơn và tăng cường sức khỏe. Sau đây là cách chữa bệnh hen suyễn ở người lớn tại nhà mà bạn có thể cân nhắc áp dụng.
 Mật ong
Từ xa xưa, người ta đã sử dụng mật ong như một vị thuốc chính để chữa trị các bệnh về đường hô hấp như ho hen, long đờm, tức ngực,….
Trong mật ong chứa nhiều chất chống oxy hóa cực mạnh, giúp khử khuẩn, chống viêm, nâng cao sức khỏe hữu hiệu, do đó nó được dùng để trị hen suyễn khá tốt. Bạn có thể pha nước mật ong hay dùng mật ong với chanh, quế, hẹ, hành tây,…giúp điều trị và giảm cơn ho nhanh chóng.
Tinh dầu
Các loại tinh dầu như bạc hà, kinh giới, đinh hương, khuynh diệp, hương thảo, hoa oải hương ngoài tác dụng khử mùi, xông phòng ra thì nó còn có công dụng đặc biệt trong việc giảm chứng hen suyễn.
Trong các loại tinh dầu kể trên, mỗi loại đều chứa các hoạt chất kháng khuẩn, chống viêm, giúp thông mũi, mát họng, sạch phổi, giảm các triệu chứng như đau ngực, khó thở, giảm đau thắt cơ ngực hiệu quả. Bạn có thể xông tinh dầu kết hợp thoa lên ngực trong 15 - 20 phút, mỗi ngày 1 đến 2 lần sẽ thấy hiệu nghiệm.
Lá xoài
Lá xoài nhiều người lầm tưởng không có tác dụng gì với con người nhưng nó lại là một vị thuốc trị các bệnh về hô hấp như cảm lạnh, viêm phế quản, hen suyễn, mất giọng. Trong lá xoài chứa nhiều vitamin, chất khoáng cũng như các hoạt chất oxy hóa cực mạnh giúp chống viêm, kháng khuẩn hiệu quả như flavonoid, tanin và phenol nên nó được dùng để trị ho. Dùng lá xoài non đã rửa sạch, cho vào nước và đun sôi, thêm ít mật ong rồi để hơi nguội uống sẽ thấy cơn suyễn bớt liền.
Lá mít
Ngoài lá xoài, lá mít cũng có thể giúp chữa hen suyễn mà chắc hẳn nhiều người không nghĩ đến. Tất cả bộ phận trên cây mít đều có thể dùng làm thuốc cả, lá mít chứa nhiều chất kháng khuẩn đặc biệt, nên khi phối hợp cùng lá mía, than tre với liều lượng bằng nhau, sắc lấy nước uống mỗi ngày 3 lần sẽ thấy cơn ho giảm hẳn, bớt tức ngực.
Mù tạt
Mù tạt có tính cay hăng, vị ấm nồng, nên nó được đánh giá cao khả năng chống cảm lạnh, viêm xoang, nghẹt mũi,…đặc biệt làm dịu cơn ho dai dẳng, hen suyễn. Trong y học cổ truyền, người ta dùng dầu từ hạt mù tạt với muối massage vùng ngực để trị hen suyễn, tức ngực, thông khí quản rất hiệu quả.
Lá tía tô
Lá tía tô chứa các chất chống oxy hóa mạnh như quercetin, acid alpha-lineolic, luteolin và rosmarinic acid, perilla giúp ngăn chặn các tế bào tự do hình thành cơn hen suyễn.
Nó còn chứa các hoạt chất như natri cromoglycate hay prednison giúp kháng histamin, một chất gây dị ứng, viêm làm khó thở khi bị lên cơn hen.
Hơn nữa, hoạt chất luteolin trong lá này có thể ức chế các chất gây viêm mạnh TNF-a và axit ara codonic, hạn chế khả năng phù nề và sưng viên của cơn hen suyễn
Bạn chỉ cần đun sôi nước, cho lá tía tô đã sơ chế sạch vào đun trong 5 phút, rồi tắt bếp để nguội, thêm vài lát chanh để uống nhiều lần trong ngày hoặc bạn có thể sấy lá tía tô, nghiền mịn, ngâm trong rượu trong 10 ngày, bỏ bã và lấy nước cốt, uống 3 lần/ngày/20ml sẽ thấy cơn hen giảm hẳn.
Đậu rồng
Đậu rồng chứa nhiều khoáng chất, vitamin, chất chống oxy mạnh cũng như hàm lượng magie cao, đây là một chất hỗ trợ tốt cho người bị hen suyễn, giúp điều hòa hơi thở, thông thoáng khí quản, giảm cơn hen suyễn.
Bạn có thể ăn sống quả đậu rồng hay dùng nó làm các món như xào, hấp, luộc, đặc biệt chấm với các loại mắm, món kho đều ngon. Ngoài ra, củ của đậu rồng có thể hấp chín hoặc ăn tươi, hoa và lá của đậu rồng có thể dùng trộn salad, hạt đậu rồng có thể mang đi ủ thành tương.
Người bị hen suyễn nên ăn gì và kiêng gì?
Ngoài những mẹo dân gian trên, người bị bệnh hen suyễn nên kiêng cữ một số thói quen sau đây để bệnh tình không chuyển biến xấu như không hút thuốc lá, tiêu thụ nhiều thức ăn giàu calo, thực phẩm có gas, đồ muối chua, thực phẩm chứa chất bảo quản, thực phẩm mặn, thức ăn dị ứng. Bởi những điều trên gây co giãn thanh quản, kích ứng khiến bệnh tình nghiêm trọng.
Ngược lại, người bệnh nên bổ sung thực phẩm giàu vitamin C, vitamin D, các loại cá, mật ong, trái cây để tăng cường miễn dịch, giảm co thắt khí quản, giúp cơ thể phục hồi tốt và bệnh hen suyễn suy giảm.
Bệnh hen suyễn hay hen phế quản là bệnh do đường thở thu hẹp, sưng lên, tiết ra chất nhầy làm người bệnh thấy khó thở.
Nguyên nhân gây bệnh có thể khói thuốc lá, bụi trong không khí, ô nhiễm không khí, nấm mốc, gián, lông thú nuôi, khói từ gỗ hay cỏ đốt cháy hoặc bị nhiễm trùng, viêm xoang, ăn nhiều đồ chua gây trào ngược dạ dày, dị ứng cũng dẫn đến bị bệnh hen suyễn.
Thông thường, bệnh hen suyễn xảy ra phổ biến ở trẻ em, thậm chí cả người lớn, nhất là những ai có tiền sử dị ứng với các bệnh viêm da dị ứng, chàm, viêm mũi dị ứng hay di truyền từ người thân.
Để phòng ngừa bệnh hen suyễn thì chúng ta nên tránh các nguyên nhân gây bệnh kể trên cũng như sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ, vì bệnh hen suyễn rất dễ dị ứng với một số loại thuốc.
Đồng thời, khi ra đường nên mang khẩu trang, kiêng ăn các thực phẩm gây kích ứng cũng như dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, tập thể dục thường xuyên và luôn giữ ấm cơ thể khi trời trở lạnh.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
BỆNH HEN SUYỄN LÀ GÌ? – DẤU HIỆU, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
CÁCH CHỮA RỤNG TÓC VÀ KÍCH THÍCH MỌC TÓC
Rụng tóc là nổi lo lắng của nhiều người, nhất là trị em phụ nữ. Vậy làm cách nào để trị rụng tóc và kích thích mọc tóc an toàn tại nhà?
Tumblr media
Mái tóc chắc khoẻ là đều mà ai cũng mong muốn có được, tuy nhiên không phải ai cũng có được một mái tóc như ý. Phần lớn là do rụng tóc ảnh hướng đến mái tóc. Nếu bạn đang gặp tình trạng này và chưa biết cách nào để ngăn rụng tóc thì bài viết sau đây sẽ giúp bạn.
Cách trị rụng tóc bằng bia
Cách làm:
Cách 1: Dùng bia nguyên chất
• Đổ bia ra bát và để qua đêm nhằm loại trừ carbon dioxide - thành phần gây cứng và rối
tóc.
• Dùng bông y tế thấm bia và làm ướt chân tóc và da đầu.
• Massage nhẹ nhàng da đầu đến khi da đầu hơi ẩm thì làm ướt chân tóc lần thứ
• Dùng khăn ẩm quần ủ tóc 20 phút, sau đó gội sạch đầu với nước ấm.
Cách 2: Ủ tóc bằng bia mật ong
Tạo hỗn hợp bia mật ong với tỉ lệ 1:1 (dùng bia đã để qua đêm). Sau đó dùng bông y tế thâm | ướt chân tóc và thực hiện giống như cách 1
Bia có thành phần chính từ lúa mạch và hoa bia, nên có thể nói đây là nguồn dưỡng chất tuyệt vời cung cấp vitamin nhóm như vitamin B1, vitamin B5, vitamin B12, vitamin B7 (Biotin), kali,
magie... bổ sung độ ẩm nuôi dưỡng mái tóc mềm mượt và ngăn rụng tóc khá hiệu quả. Ngoài | ra, các vitamin và khoáng chất trong bia cũng là yếu tố cần thiết nhằm kích thích sự phát triển của mái tóc mỏng yếu, làm tóc mọc nhanh dài và dày hơn.
Cách trị rụng tóc bằng tinh dầu bưởi
Cách làm:
- Dùng tinh dầu bưởi xịt trực tiếp và chân tóc, khoảng cách xịt mỗi điểm khoảng 3cm. Tiến hành
massage da đầu kích thích mọc tóc trị rụng tóc bằng tinh dầu bưởi khoảng 10 phút rồi dùng khăn ẩm quấn ủ tóc thêm 30 phút, sau đó gội sạch lại bằng nước ấm.
Vì tinh dầu bưởi có hương thơm dễ chịu và không nhờn dính như dầu dừa, dầu Oliu nên bạn có thể gội đầu sạch, để tóc khô, sau đó xịt tinh dầu bưởi vào chân tóc và thân tóc, massage da đầu khoảng 5 phút để các tinh chất thẩm thấu vào da đầu tốt hơn.
Kiên trì sử dụng tinh dầu bưởi trị rụng tóc kích thích mọc tóc ít nhất 1 lần/ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ. Nếu có thời gian, bạn có thể áp dụng 2 lần/ngày và massage nhẹ nhàng để sớm đạt được hiệu quả ngăn rụng tóc và kích thích mọc tóc.
Nhiều nghiên cứu cho thấy trong tinh dầu bưởi có chứa nhiều vitamin C, E, A và các xitrala,
este, pectin, naringin... cùng các chất chống oxy hóa có tác dụng nuôi dưỡng mái tóc, kích thích | mọc tóc và ngăn rụng tóc hiệu quả. Có lẽ bởi vậy mà dùng tinh dầu bưởi trị rụng tóc là cách làm đơn giản dễ thực hiện được nhiều chị em lựa chọn.
Trứng gà ngăn rụng tóc và kích thích mọc tóc
Cách làm:
Cách 1: Ngăn rụng tóc bằng lòng đỏ trứng gà
Nguyên liệu: 1 lòng đỏ trứng gà + 2 muỗng cafe dầu oliu + 2 muỗng mật ong + 1 muỗng nước cốt chanh.
Cho tất cả nguyên liệu vào một bát con rồi đánh tan để tạo thành hỗn hợp trứng gà mật ong dầu Oliu ngăn rụng tóc kích thích mọc tóc. Tiến hành thoa đều lên tóc, đặc biệt là phần chân tóc.
- Massage da đầu nhẹ nhàng 10 phút rồi dùng khăn ẩm quấn ủ tóc 30 phút. Sau đó gội sạch lại
bằng nước ấm. Thực hiện đều đặn 2 - 3 lần/tuần sẽ thấy sợi tóc bóng mượt và dần giảm gãy rụng.
Cách 2: Kết hợp sữa chua không đường và trứng gà dưỡng tóc
Đem 1 lòng trắng trứng gà trộn đều với 50g sữa chua không đường. Dùng hỗn hợp này thoa
đều lên tóc và massage da đầu. Quần ủ tóc bằng khăn 30 phút để các dưỡng chất thẩm thấu và nuôi dưỡng tóc chắc khỏe, mềm mượt, sau đó gội sạch lại với nước ấm.
Trứng gà giúp nuôi dưỡng tóc. Đừng ngạc nhiên vì hiệu quả này các chị em nhé. Vì trên thực tế
đã có nhiều chị em áp dụng cách này và có những phản hồi tích cực về mái tóc. Cụ thể, trong trứng gà có chứa các vitamin nhóm B dồi dào như vitamin B2, B5, B6, C, E và các protein giúp tăng cường độ ẩm làm mềm mượt tóc và giảm rụng tóc hiệu quả. Ủ tóc bằng mặt nạ trứng gà thường xuyên cũng là cách kích thích sợi tóc mọc nhanh dày bóng hơn.
Củ dền ngăn rụng tóc
Cách làm:
• Rửa sạch 100g lá củ dền và cho vào đun cùng 250 ml nước.
• Đun khi nồi sôi thì vặn nhỏ lửa và đun tiếp đến khi còn 100ml nước ra thì tắt bếp.
• Nghiền nát lá củ dền, sau đó lọc bỏ xơ bã.
• Dùng miếng bông Y tế làm ướt chân tóc bằng nước lá củ dền. Sau đó massage da đầu 15 phút.
• Khi da đầu chỉ còn ẩm thì làm ướt da đầu và chân tóc bằng lá củ dền lần 2.
• Dùng khăn ủ quần ủ tóc 30 phút. Rồi gội sạch lại bằng nước lạnh.
Lá củ dền chứa nhiều kali, kẽm và vitamin B, C. Tất cả dưỡng chất này đều giúp thúc đẩy tóc mọc nhanh đồng thời làm giảm xơ yếu và tóc gãy rụng.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[DANH SÁCH] 7 ĐỊA CHỈ CHỮA RỤNG TÓC UY TÍN Ở TP.HCM-HÀ NỘI
https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/cao-dang-duoc-ha-noi-xet-tuyen-hoc-ba-thpt-nam-2015-1435047353.htm
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
ĐIỀU TRỊ VIÊM DA DỊ ỨNG BẰNG ĐÔNG Y
Chữa viêm da cơ địa bằng đông y được không ?
Bệnh viêm da cơ địa là một dạng tổn thương da mãn tính có liên quan đến cơ địa dị ứng và yếu tố di truyền. Bệnh thường khởi phát từ khi còn nhỏ tuổi, bệnh rất dai dẳng và khó điều trị hoàn toàn. Theo tây y, bệnh lý viêm da cơ địa có xu hướng khởi phát mạnh khi có tiếp xúc với các yếu tố gây kích ứng như chất tẩy rửa, xà phòng, côn trùng, kim loại,...
Tumblr media
Còn đông y lại cho rằng viêm da cơ địa là hệ quả của phong hàn xâm nhập vào cơ thể, tiếp đến kết hợp với phong nhiệt gây ra tình trạng khí huyết uất kết, tích tụ lại độc tố và phát sinh các triệu chứng lâm sàng trên da. Ngoài ra, bệnh cũng có thể xảy ra do cơ thể dị ứng với thức ăn có tính “hàn”, chức năng gan thận bị suy giảm, suy nhược thể trạng, tâm trạng căng thẳng và nhiễm giun sán. Không giống với các phương thuốc tây y, các bài thuốc đông y điều trị viêm da cơ địa không những chỉ tập trung cải thiện các triệu chứng mà còn giúp điều hòa khí huyết, bồi bổ sức khỏe và giải phóng thấp nhiệt ứ trệ. So với thuốc tây, bài thuốc đông y tác động toàn diện đến căn nguyên gây bệnh và các biểu hiện lâm sàng của bệnh nên thường đem lại hiệu quả lâu dài hơn.
Bài thuốc chống khuẩn tiêu độc chữa viêm da cơ địa
Bài thuốc chống khuẩn tiêu độc cho những bệnh nhân bị viêm da cơ địa, nổi mề đay, mẩn đỏ được thực hiện như sau: 
Chuẩn bị 50g lá nam dương sâm khô, làm sạch để ráo nước. 
Cho dược liệu vào ấm nấu cùng 2 lít nước cạn còn 1 nửa thì tắt bếp. 
Lọc nước và chia uống 3 lần trong ngày, kiên trì thực hiện thường xuyên đến khi bệnh khỏi hoàn toàn là được.
Bài thuốc thanh nhiệt, giảm viêm chữa viêm da cơ địa
Trường hợp bị chàm hoặc viêm da cơ địa do nhiệt gây ra bạn có thể áp dụng bài thuốc này vừa cải thiện triệu chứng vừa giảm viêm nhiễm. Cách thực hiện bài thuốc thanh nhiệt, giảm viêm như sau: 
Chuẩn bị thảo dược quốc thảo, thương lang chủng, kim ngân, cúc nháp và diếp hoang. 
Làm sạch các loại nguyên liệu rồi cho vào ấm để sắc cùng lượng nước vừa đủ. 
Dung dịch thu được chia uống ngày 3 lần sau khi ăn, dùng khi còn ấm để dược tính của thuốc phát huy tác dụng
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[THÔNG TIN] 10 BÁC SĨ CHỮA VIÊM DA DỊ ỨNG GIỎI Ở TP HCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
VIÊM DA CƠ ĐỊA CÓ CHỮA DỨT ĐIỂM ĐƯỢC KHÔNG?
Viêm da cơ địa là tình trạng viêm nhiễm ra mãn tính gây ra những triệu chứng khó chịu như da khô, nứt nẻ, bong tróc, nổi mụn nước, ngứa ngáy nghiêm trọng… ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt hàng ngày và tâm lý của bệnh nhân. Vậy bệnh viêm da cơ địa có chữa khỏi được không? Những lý giải của chuyên gia trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề này và biết cách điều trị hiệu quả nhất bằng thảo dược thiên nhiên.
Tumblr media
Bệnh viêm da cơ địa là gì?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc): Viêm da cơ địa là tình trạng viêm nhiễm ngoài da đặc trưng bởi các triệu chứng thường gặp như nổi mụn nước, ngứa ngáy, mẩn đỏ, khô da, nứt nẻ, bong tróc… khiến bệnh nhân gặp nhiều khó khăn, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay Y học hiện đại chưa thể chỉ ra chính xác nguyên nhân gây bệnh, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã cho thấy bệnh có liên quan mật thiết tới yếu tố cơ địa và di truyền.
Theo Y học cổ truyền, bệnh viêm da cơ địa còn được gọi là can tiễn hoặc ngưu bì tiễn. Bệnh gây ra do các yếu tố ngoại tà như phong, thấp, nhiệt, chủ yếu là phong xâm nhập vào cơ thể. Lâu ngày sinh ra nhiệt, dẫn tới huyết táo, không sinh dưỡng được da.
Viêm da cơ địa có chữa khỏi được không?
Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan cho biết: Viêm da cơ địa được xếp vào nhóm bệnh da liễu mãn tính, với những triệu chứng bệnh dai dẳng. Bệnh thường bùng phát thành đợt, sau đó thuyên giảm rồi lại tiếp tục tái phát khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu.
Đây là bệnh viêm da tự miễn, có liên quan mật thiết đến yếu tố cơ địa và hệ miễn dịch của cơ thể. Hiện nay y học hiện đại vẫn chưa tìm ra loại thuốc đặc trị căn bệnh này, do đó bệnh không thể khỏi hoàn toàn 100%. Tuy nhiên nếu bệnh nhân lựa chọn đúng phương pháp và kiên trì điều trị tích cực theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ thì hoàn toàn có thể kiểm soát được bệnh và ngăn chặn tình trạng tái phát xảy ra.
Các phương pháp điều trị viêm da cơ địa
Điều trị bệnh viem da cơ địa bằng thuốc Tây Y
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà các bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc điều trị khác | nhau, cụ thể:
Viêm da cơ địa ở giai đoạn cấp tính hay mức độ nhẹ
Ở giai đoạn này, các bác sĩ thường chỉ định cho người bệnh sử dụng các loại kem dưỡng ẩm, các loại thuốc bôi ngoài da chứa Corticosteroid có tác dụng ức chế miễn dịch tại chỗ như: Tacrolimus, Pimecrolimu....
Đối với các trường hợp người bệnh bị viêm da cơ địa ở mức độ nhẹ thì thường ưu tiên sử dụng các sản phẩm có khả năng phục hồi da, cân bằng độ ẩm da, giúp làm giảm triệu chứng ngứa ngáy, khô da.
Viêm da cơ địa ở mức độ trung bình và nặng (giai đoạn bán cấp)
Giai đoạn này các bác sĩ thường chỉ định điều trị bằng thuốc Corticosteroid dạng uống hoặc dạng tiệm ngắn ngày nhằm cải thiện tình trạng ngứa ngáy, phù nề da. Ngoài ra một số trường hợp viêm da cơ địa ở giai đoạn này cũng có thể áp dụng điều trị bằng liệu pháp ánh sáng.
Viêm da cơ địa giai đoạn mãn tính hay gọi là mức độ nghiêm trọng
Ở giai đoạn này thời gian điều trị sẽ kéo dài và việc điều trị sẽ rất khó khăn. Người bệnh lúc này có thể phải sống chung với bệnh suốt đời. Tuy nhiên, để khắc phục các triệu chứng của bệnh ở giai đoạn này các bác sĩ thường chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin để giảm cơn ngứa ngáy, cùng đó có thể kết hợp cùng với liệu pháp chiếu tia cực tím. Song song với việc điều trị thì người bệnh cũng cần quan tâm, chú trọng nhiều hơn đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày giúp cải thiện tình trạng bệnh.
Chữa viêm da cơ địa bằng bài thuốc đông y
Các bài thuốc đông y chữa viêm da cơ địa cũng được nhiều người bệnh áp dụng nhằm cải thiện tình | trạng bệnh. Ngoài công dụng giảm ngứa ngáy, viêm nhiễm, sưng phù thì các bài thuốc đông y còn có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, bổ gan, đào thải các độc tố gây bệnh nên trong cơ thể.
Các bài thuốc đông y người bệnh viêm da cơ địa có thể tham khảo:
Bài thuốc 1
Rau má, sài đất, đan sâm, kim ngân hoa, mạch động, trúc diệp và liên kiều với liều lượng bằng nhau cho vào sắc lấy nước uống. Kiên trì uống thuốc hằng ngày sẽ thấy các triệu chứng viêm da cơ địa được cải thiện đáng kể
Bài thuốc 2
Thành phần: cam thảo, bồ công anh, cây sài đất, kim ngân hoa và thương nhĩ tử với liều lượng bằng nhau
Cách làm: Cho tất cả các nguyên liệu vào cùng 700 - 800 ml nước sắc đến khi lượng nước con khoảng 200 ml. Chia phần nước này thành 2 phần để uống trong ngày. Uống đều đặn trong một khoảng thời gian sẽ thấy hiệu quả bất ngờ
Bài thuốc 3
Cho khương hoạt, sài hồ, cát cánh, chỉ xác, kinh giới, độc hoạt, phòng phong, độc hoạt, bạch tiên bì,
thuyền thoại, phục linh, kim ngân hoa và bồ công anh vào sắc lấy nước uống hàng ngày. Nên dùng thuốc khi còn ẩm để hiệu quả trị các triệu chứng viêm da cơ địa tốt hơn.
Việc sử dụng các bài thuốc đông y chữa viêm da cơ địa được đánh giá khá tốt về tính hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên phương pháp này tốn rất nhiều thời gian, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì áp dụng trong khoảng thời gian dài.
Chữa viêm da cơ địa theo các bài thuốc dân gian
Các bài thuốc dân gian được sử dụng điều trị đối với những người bị viêm da cơ địa ở mức độ nhẹ hoặc ở giai đoạn khởi phát. Đây cũng là phương pháp điều trị được nhiều người áp dụng vì nguyên | liệu dễ tìm kiếm, tự nhiên và an toàn cho cả trẻ sơ sinh và mẹ bầu.
Các loại thảo dược được dân gian sử dụng để trị viêm da cơ địa là các loại cây thuốc có chứa các thành phần sát trùng, kháng khuẩn, khám viêm tự nhiên, lành tính, ít gây ra tác dụng khi sử dụng. Một trong số đó có thể kể đến các loại thảo dược như: lá trầu không, lá chè xanh, lá ổi, lá kinh giới, lá lốt, lá khế, lá đinh lăng, cây sài đất,... Những loại thảo dược này phần lớn chủ yếu để nấu nước tắm hoặc bào chế thành thuốc đắp ngoài.
Đối với những bệnh viêm da cơ địa ở mức độ nhẹ hoặc ở giai đoạn khởi phát có thể áp dụng một số
bài thuốc dân gian. Đây là một trong những liệu pháp điều trị được nhiều người biết đến và áp dụng điều trị rộng rãi.
Đa phần, các loại thảo dược được dân gian sử dụng để trị viêm da cơ địa là các loại cây thuốc có chứa các thành phần sát trùng, kháng khuẩn, khảm viêm tự nhiên, lành tính, ít gây ra tác dụng khi sử dụng. Các loại thảo dược có thể kể đến như: lá trầu không, lá chè xanh, lá ổi, lá kinh giới, lá lốt, là khế, lá đinh lăng, cây sài đất,... Cách thức sử dụng các loại thảo dược này để điều trị viêm da cơ địa phần lớn chủ yếu là nấu nước tắm hoặc bào chế thành thuốc đắp ngoài.
Mặc dù độ an toàn tương đối cao, các nguyên liệu dễ tìm, cách thực hiện đơn giản, nhưng cách trị viêm da cơ địa bằng các bài thuốc dân gian chỉ thích hợp sử dụng cho một số trường hợp. Đặc biệt là phương pháp này không có tác dụng thay thế các loại thuốc đặc trị bên Tây y.
Một số phương pháp phòng ngừa viêm da cơ địa tái phát
Song song với việc sử dụng các phương pháp điều trị bệnh viêm da cơ địa bên trên thì người bệnh cũng cần lưu ý những vấn đề sau để các triệu chứng bệnh thuyên giảm nhanh chóng, hạn chế tình trạng bệnh bùng phát
• Không gãi mạnh tại các vùng da bị tổn thương vì việc gãi mạnh có thể khiến da bị trầy xước,chảy máu khiến các vi khuẩn và nấm có điều kiện tấn công, gây bệnh
• Giữ cơ thể sạch sẽ bằng việc tắm rửa thường xuyên. Nên tắm bằng nước ấm và sử dụng các loại sữa tắm chuyên dụng cho người bị viêm da cơ địa.
• Không sử dụng trang phục có chất liệu len, dạ, trang phục bó sát,... như vậy sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn. Nên sử dụng các bộ trang phục làm bằng chất liệu cotton hút ẩm mồ hôi.
• Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng khiến bệnh dễ tái phát như thịt bò, đậuphộng, hải sản, thức ăn cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ,... Đồng thời tăng cường bổ sung nhiềuthực phẩm giàu chất dinh dưỡng như rau xanh, củ quả tươi, ngũ cốc,....
• Người bệnh cần tăng cường vận động cơ thể, tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhằmtăng cường sức đề kháng, giúp phòng bệnh một cách tự nhiên
• Người bệnh viêm da cơ địa cần giữ cho tinh thần thoải mái, tránh tình trạng căng thẳng quámức vì stress nặng dễ khiến cho các triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa tái phát trở lại.
• Cần chú trọng đến việc giữ ẩm cho da, đặc biệt là sau khi tắm xong cần bôi kem dưỡng ẩm ngay. Lưu ý là nên dùng kem dưỡng ẩm ngay sau 3 phút để kem thẩm thấu vào da tốt nhất.
Việc chữa trị viêm da cơ địa có hiệu quả hay không sẽ phụ thuộc vào phương pháp điều trị, chăm sóc da kết hợp trong thời gian điều trị. Để quá trình chữa bệnh có thể khắc phục tối đa các triệu chứng, người bệnh nên tìm đến những bệnh viện uy tín để được thăm khám, tư vấn và hướng dẫn cách chữa nào phù hợp và hiệu quả từ các bác sĩ chuyên khoa. Nếu còn bất cứ vấn đề nào thắc mắc về chứng bệnh này thì có thể kết nối với chúng tôi qua Zalo theo số điện
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[CHIA SẺ] 8 ĐỊA CHỈ PHÒNG KHÁM CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA TỐT VÀ UY TÍN Ở TP HCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
VIÊM DA CƠ ĐỊA CÓ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?
Bệnh viêm da cơ địa có chữa được không là một trong câu hỏi mà đa số người mắc bệnh đang thắc mắc và đi tìm câu trả lời chính xác. Theo nhận định của các nhà khoa học, bệnh viêm da cơ địa có thể chữa khỏi nhưng không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, người bệnh có thể tự đẩy lùi nguy cơ tái phát nếu tuân thủ các nguyên tắc điều trị của các bác sĩ chuyên khoa.
Tumblr media
Bệnh viêm da cơ địa có chữa được không? 
Viêm da cơ địa là bệnh viêm da mãn tính thường tiến triển theo từng đợt và dễ tái phát. Căn bệnh này thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ và kéo dài đến khi trưởng thành. Khi mắc phải, trên da người bệnh thường xuất hiện những vết mẩn đỏ và gây ngứa.
Mức độ gây ngứa đôi khi rất nghiêm trọng, đặc biệt là khi về đêm, cơn ngứa thường dồn dập khiến người bệnh ngủ không sâu giấc. Vì tình trạng ngứa ngáy luôn bùng phát, nhiều bệnh nhân phải gãi, việc gãi quá mạnh dễ khiến da bị trầy xước, có thể bị nhiễm trùng và vết thương bị sưng viêm, tiết mủ đục.
Theo nhận định của các nhà nghiên cứu cho biết hiện nay chưa có nguyên nhân chính xác gây nên tình trạng da bị viêm cơ địa. Một số giả thiết cho rằng do tình trạng da quá khô và không được chăm sóc đúng cách đã gây rối loạn hệ thống miễn dịch, từ đó hình thành nên cơn ngứa. Mặt khác, căn bệnh này có thể khởi phát do yếu tố di truyền khi thành viên trong gia đình có người bị bệnh viêm mũi dị ứng, viêm da cơ địa, hen suyễn,… Bên cạnh đó, một số tác nhân khác có thể gây nên tình trạng viêm da như: nhiệt độ môi trường, hóa chất, phấn hoa, lông thú, khói thuốc lá, các thực phẩm dễ gây kích ứng da,…
Viêm da cơ địa có thể phát triển thành biến chứng nguy hiểm nếu người bệnh vẫn luôn chủ quan với bệnh tình đang mắc phải. Người bệnh nên cảnh giác trước những tình trạng bệnh tình xấu có thể phát sinh như: nhiễm trùng da, ảnh hưởng đến thị giác, viêm kết mạc, hen suyễn, suy hô hấp, thậm chí để lại sẹo khó lành gây mất thẩm mỹ.
Điều trị viêm da cơ địa như thế nào?
Hiện các phương pháp điều trị viêm da cơ địa thường là:
Kem dưỡng ẩm: Sử dụng hàng ngày để da không bị khô
Thoa nhẹ, không chà xát. Dùng dụng cụ chuyên dụng thay vì tay để tránh nhiễm trùng
Sử dụng sau khi tắm, khi da còn ẩm.
Corticosteroid dạng kem và thuốc mỡ được bôi trực tiếp lên da để giảm sưng và tấy đỏ. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và vùng da bị ảnh hưởng mà bác sĩ có thể kê những loại thuốc corticosteroid khác nhau, chẳng hạn nếu nhẹ, có thể dùng hydrocortisone, nặng có thể dùng betamethasone valerate và betamethasone dipropionate…
Thuốc corticosteroid đường uống hiếm khi được sử dụng để điều trị bệnh chàm nhưng đôi khi có thể được kê đơn trong thời gian ngắn từ 5 đến 7 ngày để kiểm soát các đợt bùng phát nghiêm trọng.
Các loại kem chứa nhóm thuốc ức chế calcineurin như tacrolimus và pimecrolimus tác động lên hệ miễn dịch cũng được chỉ định sử dụng.
Thuốc kháng histamin trong trường hợp ngứa dữ dội.
Quấn băng ướt quanh vùng da tổn thương sau khi bôi corticosteroid. Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp vùng tổn thương lan rộng và được thực hiện tại bệnh viện.
Liệu pháp ánh sáng (quang trị liệu): Chiếu tia UVA vào da giúp ức chế sự hình thành các chất gây viêm, giúp vết thương lành nhanh, chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, việc sử dụng tia cực tím cũng có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
Biện pháp phòng ngừa giúp giảm tối đa tần suất tái phát
Để giảm nguy cơ viêm da cơ địa bùng phát, bạn có thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa sau:
Hạn chế gãi, thay vào đó có thể dùng tay xoa nhẹ lên da. Bởi hành động gãi có thể khiến da bị tổn thương và làm cho bệnh chàm dễ tái phát hơn. Ngoài ra, gãi nhiều cũng khiến da bị trầy xước, chảy máu, có thể dẫn đến nhiễm trùng hoặc để lại sẹo.
Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố gây khởi phát bệnh, chẳng hạn:
Tránh mặc trang phục có chất liệu dễ gây kích ứng (sợi tổng hợp, len, chất liệu lông…)
Giữ phòng ngủ, không gian sinh hoạt thoáng mát nếu thời tiết nóng nực là nguyên nhân là khởi phát bệnh chàm
Tránh sử dụng xà phòng hoặc chất tẩy rửa có thể ảnh hưởng đến da, thay vào đó nên chọn các sản phẩm dịu nhẹ, có nguồn gốc từ thiên nhiên.
Vệ sinh nhà cửa thường xuyên để tránh bụi bẩn, nấm mốc.
Thay đổi chế độ ăn, tránh các thực phẩm dễ gây dị ứng như trứng, sữa bò, hải sản. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về chế độ ăn phù hợp.
Sử dụng kem dưỡng ẩm ít nhất 2 lần/ngày để tránh mất nước, tạo hàng rào bảo vệ cho da, giảm viêm và giảm nguy cơ chàm tái phát. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn sản phẩm dưỡng da phù hợp với tình trạng da hiện tại.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[CHIA SẺ] 8 BÁC SĨ CHỮA VIÊM DA CƠ ĐỊA NỔI TIẾNG Ở TP HCM
0 notes
dongysaigon · 2 years
Text
VIÊM DA TIẾT BÃ CÓ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?
Bệnh viêm da tiết bã có tự hết không? Có chữa được không? hiện đang là mối quan tâm của rất nhiều người mắc bệnh. Tùy thuộc vào thể bệnh và thể trạng của mỗi người sẽ có những cách điều trị khác nhau. Bài viết sau đây sẽ cùng độc giả đi tìm đáp án cho câu hỏi đó.
Tumblr media
Viêm da tiết bã có tự khỏi không?
 Viêm da tiết bã là căn bệnh phổ biến ở những người độ tuổi 18 – 40, đặc biệt dễ bùng phát mỗi khi mùa hanh khô về. Người mắc bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng dễ thấy như đỏ, rát, từng mảng hoặc toàn bộ, có giới hạn và vảy nhỏ. Đa số không có cảm giác ngứa thay vào đó là rát và khô căng da. Bệnh thường khu trú ở những bộ phận tiết dầu nhiều như mặt, da đầu, cằm, má, khóe mũi…
Về cơ bản, viêm da tiết bã không phải bệnh lây nhiễm hoặc virus nên không có khả năng lây lan nhưng không thể tự khỏi. Do viêm da dầu là một dạng bệnh tự miễn, khi đó cơ thể sản sinh ra kháng thể chống lại các tế bào có sẵn. Dạng bệnh này thường có liên quan tới nhiều bộ phận khác trong cơ thể và rất khó để xác định nguyên nhân cụ thể. Bệnh có thể tự lặn nhưng sẽ tái phát thường xuyên và gia tăng mức độ bệnh. Sử dụng các phương thuốc đặc trị kết hợp và chế độ sinh hoạt hợp lý là cách tốt nhất giúp khôi phục là da khỏe mạnh ban đầu.
Viêm da tiết bã có chữa được không? Chữa bằng cách nào?
Đối với căn bệnh này đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị tận gốc. Mặc dù vậy, người bệnh vẫn hoàn toàn có thể đẩy lùi được các triệu chứng bệnh, phục hồi làn da và tăng cường đề kháng chống lại cơn bệnh tái phát trong thời gian dài. Để làm được điều đó, đòi hỏi bệnh nhân viêm da tiết bã cần sử dụng phương pháp điều trị phù hợp.
Các phương pháp điều trị bệnh viêm da tiết bã 
Để cải thiện những triệu chứng khó chịu do bệnh viêm da tiết bã gây ra, bạn có lựa chọn và áp dụng một trong những phương pháp điều trị bệnh viêm da tiết bã dưới đây:
Chữa viêm da tiết bã bằng dân gian
Trong dân gian lưu truyền một số bài thuốc chữa viêm da tiết bã (viêm da dầu) bằng các loại lá cây quen thuộc, trong đó phổ biến gồm:
Cây đơn tướng quân
Cách làm: Nguyên liệu gồm 7 – 9 lá cây đơn tướng quân đã ngâm và rửa sạch với nước muối.
Cho lượng lá đơn tướng quân vào một nồi chứa 600ml nước lọc
Sắc lấy nước thuốc để uống
Chia thuốc thành 2 lần uống mỗi ngày. Nên nung nóng thuốc mỗi lần uống thuốc.
Hoặc:
Cho lượng lá đơn tướng quân sạch vào cối và thực hiện giã nát
Dùng bã dược liệu đắp lên vùng da đang bị tổn thương, đắp lên những vùng da bong tróc và đỏ ửng.
Phương pháp điều trị bệnh viêm da tiết bã bằng lá cây dâu tằm
Cách làm: Một nắm lá dâu tầm đã ngâm và rửa sạch với nước muối.
Cho lượng lá dâu tầm vào một nồi chứa 1 lít nước lọc
Đun to lửa cho đến khi lượng nước trong nồi sôi lên thì tắt bếp
Đợi đến khi nước nguội thì chắt lượng nước thuốc trong nồi ra ly để uống. Người bệnh cần lưu ý, bạn chỉ nên chắt đủ một ly nước thuốc để uống
Phần nước thuốc còn lại trong nồi, bạn cần lấy một chiếc khăn mỏng và sạch, thấm lấy lượng nước thuốc trong nồi và chấm khăn lên những vùng da đang mắc bệnh. Bạn có thể sử dụng luôn phần bã thuốc đắp lên vùng da đang ửng đỏ, ngứa ngáy để làm tăng hiệu quả điều trị bệnh.
Để những triệu chứng khó chịu mau chóng thuyên giảm, bạn nên áp dụng phương pháp điều trị bệnh viêm da tiết bã bằng cây dâu tầm mỗi ngày liên tục trong 7 ngày.
Áp dụng cách chữa dân gian có ghi nhận các trường hợp có thể loại bỏ được một số triệu chứng của viêm da tiết bã tuy nhiên, tỷ lệ này không nhiều. Theo bác sĩ Tuyết Lan, lý do là vì đa số người bệnh chỉ áp dụng riêng lẻ 1 – 2 loại lá cây nên dược tính không đủ mạnh. Ngoài ra, đặc tính của bệnh đã thay đổi theo thời gian, tính chất của các loại thảo dược cũng biến đổi không ít do tác động từ hóa chất, môi trường. Do đó, có thể đáp ứng được với người này nhưng không đáp ứng được với người khác. Vì thế, trong trường hợp bệnh nhân có triệu chứng ban đầu và áp dụng các cách này không hiệu quả cần chuyển hướng sang các cách điều trị chính thống.
Chữa viêm da tiết bã bằng thuốc Tây y
Ngoài phương pháp điều trị bệnh viêm da tiết bã bằng mẹo dân gian, người bệnh có thể khắc phục những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra bằng cách sử dụng những loại thuốc tây theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Cụ thể như thuốc chống viêm, thuốc kháng nấm, thuốc corticoid, thuốc giảm ngứa… Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, người bệnh có thể sử dụng thuốc ở dạng bôi hoặc dạng uống.
Việc sử dụng thuốc tây điều trị bệnh theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn mau chóng giảm thiểu những triệu chứng khó chịu do bệnh viêm da tiết bã gây ra. Hơn thế bạn sẽ cảm thấy thoải mái sau 1 – 2 ngày sử dụng thuốc. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc tây có thể khiến bạn mắc phải một số tác dụng phụ không mong muốn. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc lâu ngày có thể khiến da của bạn nổi mụn nhọt và làm ảnh hưởng đến chức năng của gan.
Phòng khám ứng dụng những phương pháp Y học cổ truyền như châm cứu, bấm huyệt…. kết hợp với các bài thuốc Đông y 100% thiên nhiên để hồi phục sức khỏe cho bệnh nhân - SĐT: 0931 225 777 - Website: dongy.org
[TỔNG HỢP] 8 ĐỊA CHỈ CHỮA VIÊM DA TIẾT BÃ TRIỆT ĐỂ Ở TPHCM – HÀ NỘI
0 notes