Tumgik
#nhà thờ con gà
nusnusnung · 2 years
Text
Đi xuống con dốc, qua khu Hoà-Bình rồi đi xuống Hồ-Xuân-Hương. Đi lên con dốc ghé ngang nhà thờ Con-gà. Không còn những bãi cỏ, bụi hoa, rừng thông. Còn đâu những gia điệu tình yêu của Lê-Uyên-Phương, thay vào đó là một màu xám bê tông vô tri chen chúc nhau với những kẻ tự xưng.
Dalat đối với mình chỉ còn là những ngày buồn nhất…
Không phải là một nổi buồn tuyệt vọng của Trịnh như những ngày ở Blao. Blao còn giản dị và mộc mạc như chính trong những lá thư Trịnh gửi Ánh. Nhưng vì sự giản dị ngây thơ của Blao, mình lại sợ , sợ màu xám của những hạt bụi bê tông lại một lần nửa phủ đi vẻ đẹp thơ mộng vốn có của Blao. …
Mình ngộp thở với chất tình đã bị ô nhiễm ở vùng đất đó. Mình phải vội bỏ đi, đi một nơi cách xa Dalat. Một nơi chỉ có mình, có cây, có những con người hiền hoà chưa mưu tính lừa lọc. Để lại cảm nhận một lần nửa, đời sống vẫn còn những vùng đất dành cho mình.
Tumblr media
3 notes · View notes
phamthanhnhan1010 · 2 months
Text
9.03.2024
tú à,
đã cuối tuần rồi, tú đang làm gì đó.
nép nhớ, những ngày còn nhau, vào mỗi cuối tuần tụi mình hay đi cafe buổi sáng. tụi mình thường ngồi ở mellower, nhìn sang nhà thờ đức bà ngắm những người đi lễ về, ngắm phố phường saigon rộn ràng trong sáng chúa nhật. có khi tụi mình đổi gió, ngồi ở waynes cafe gần đó,cũng trên con đường nguyễn du rợp bóng mát của hàng me xanh xao , dù quán nào, tụi mình đều chọn ngồi phía ngoài để được hít thở và ngắm nhìn. à, thi thoảng tụi mình cũng qua red door để thưởng thức một ly cafe thật ngon và ngồi yên cùng nhau, red door bây giờ cũng đã đóng cửa luôn rồi. buồn quá tú ha, mellower cũng không còn, waynes cũng không. những quán xá đã từng là kỷ niệm, đã kết thúc theo chuyện tình chúng mình. tú còn nhớ những nơi đó không?
buổi sáng thì cafe, còn những chiều những tối tụi mình làm gì hở tú. có hôm tụi mình sẽ đi ăn ở một nhà hàng thật ngon nào đó, có hôm tụi mình order gà nướng, cá nướng hay pizza về, cùng rượu vang, cùng netflix, tận hưởng mọit đêm an lành bên nhau, chill quá phải không tú. cũng có khi tụi mình sẽ qua anh lì ăn tối, cũng có khi tụi mình staycation ở một khách sạn nào đó trong thành phố, trải nghiệm những cảm giác mới, một nơi xa lạ trong thành phố thân quen. rồi những hoim đi xem phim khuya, lúc ra về đã một, hai giờ sáng, phố xá vắng lặng chỉ còn lác đác vài kẻ lang thang đi chơi đêm như tụi mình. ngồi viết lại những dòng này, nép nhớ quá những ngày bình yên thuở ấy . có ngờ đâu, bây giờ nép đã trở thành quá khứ của tú, một điều mà lúc bên nhau nép không bao giờ nghĩ tới. buồn quá đúng không tú.
những cuối tuần của nép bây giờ, là những ngày xám xịt và buồn bã. chia tay đã nhiều tháng rồi, nép vẫn chưa quen với việc không còn tú bên cạnh. nép vẫn đang học cách quen với việc trở lại một mình, cũng phải cần thời gian lâu một chút, năm năm bên nhau chứ đâu ít gì, nép còn đau lòng nhiều lắm tú à...
giờ này chắc tú đang bận rộn với công việc, hay đi gym , hay cafe cùng ai đó rồi. dù là gì, nép cũng chúc tú có một cuối tuần bình yên.
nép nhớ tú thật nhiều, thật nhiều.
0 notes
khonggianthotamviet · 3 months
Text
Mẫu Trang Trí Bàn Thờ Ngày Tết Miền Bắc Đúng Chuẩn 
Tumblr media
Thờ cúng ông bà tổ tiên từ lâu đã trở thành một phong tục không thể thiếu của người người nhà nhà Việt Nam. Đặc biệt hơn là vào m��i dịp lễ Tết, khi con cháu sum vầy, gia chủ cùng mọi người sẽ trang trí và làm mâm cơm cúng gia tiên. Vậy thì trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc như thế nào cho đúng? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Trang trí bàn thờ gia tiên ngày Tết được các gia chủ hết sức coi trọng. Mỗi gia đình đều chú trọng sắm sửa lễ vật trang trí bàn thờ gia tiên, bày tỏ lòng thành kính đối với thế hệ đi trước. Dưới đây là các món đồ lễ cần có để trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc: 
Mâm ngũ quả:  Mâm ngũ quả là vật phẩm không thể thiếu trên bàn thờ gia tiên ngày Tết. Mâm ngũ quả thường bao gồm chuối, bưởi, quất, hồng, táo…
Nến hoặc đèn thờ 
Lọ hoa 
Bánh kẹo 
Rượu thờ 
Nước thờ 
Trong quá trình trang trí bàn thờ ngày Tết miền Bắc gia chủ cần chú ý: 
Trước khi trang trí, gia chủ tiến hành lau dọn bàn thờ và bát hương nhưng không được làm xê dịch bát hương. Tuyệt đối không nhấc bát hương lên rồi đặt xuống.
Đồ trang trí cần phải rửa sạch sẽ và được tẩy uế trước khi đặt lên bàn thờ.
Đặt 3 chén nước ở chính giữa bát hương chính. 
Bên cạnh việc chuẩn bị đồ lễ trang trí bàn thờ, mỗi gia đình còn cần chuẩn bị mâm cơm cúng tươm tất bao gồm: 
Gà luộc 
Canh miến
Giò 
Món xào 
Bánh Chưng 
Một số món mặn tùy theo gia chủ 
Sau đây là cách sắp xếp mâm cơm cúng ngày Tết cho gia chủ tham khảo: 
Mâm cơm thể hiện tấm lòng của con cháu kính dâng lên tổ tiên, mời các cụ về ăn tết cùng con cháu. Đồng thời còn thể hiện sự đoàn viên, no đủ của gia đình trong những ngày đầu năm mới. ững món ăn truyền thống không thể thiếu trên bàn thờ gồm có: gà trống luộc, bánh chưng, xôi, miến xào lòng gà, dưa hành muối. Nên bày trí mâm cúng lên vị trí cao, vững chắc tránh đổ vỡ. 
Không gian thờ Tâm Việt vừa chia sẻ với bạn Mẫu Trang Trí Bàn Thờ Ngày Tết Miền Bắc Đúng Chuẩn. Mong gia chủ có thêm thông tin hữu ích. 
Xem thêm tại: https://xuongbantho.vn/ban-tho-ngay-tet-mien-bac/
#khonggianthotamviet #trangtribantho #banthodep 
0 notes
pinatafarm · 3 months
Text
Tổng hợp đầy đủ các bài văn khấn Tết nguyên đán 2024
Tumblr media
Đọc Văn khấn Tết là một nghi thức thờ cúng truyền thống của người Việt Nam. Theo quan niệm dân gian, Tết Nguyên Đán là ngày đầu tiên của năm mới, là ngày khởi đầu của một chu kỳ mới. Vì vậy, việc cúng Tết là để cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn, thuận lợi. Văn khấn ngày Tết thường được đọc trước bàn thờ gia tiên hoặc bàn thờ thần linh. Nội dung của văn khấn thường thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với các vị thần linh, tổ tiên, cầu mong họ phù hộ cho gia đình được bình an, khỏe mạnh, làm ăn phát đạt. Việc cúng trong ngày Tết có những ý nghĩa sau: - Cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn, thuận lợi: Tết Nguyên Đán là ngày đầu tiên của năm mới, là ngày khởi đầu của một chu kỳ mới. Vì vậy, việc cúng Tết là để cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn, thuận lợi cho gia đình. - Cảm ơn các vị thần linh, tổ tiên đã phù hộ cho gia đình trong năm qua: Tết Nguyên Đán cũng là dịp để gia chủ bày tỏ lòng biết ơn đối với các vị thần linh, tổ tiên đã phù hộ cho gia đình trong năm qua. - Thể hiện sự đoàn kết, gắn bó của gia đình: Việc cúng Tết là một dịp để gia đình sum họp, đoàn tụ, cùng nhau cầu mong những điều tốt đẹp cho một năm mới. Việc cúng Tết có thể được thực hiện tại nhà hoặc tại chùa, tùy theo điều kiện của mỗi gia đình. Nếu cúng Tết tại nhà, gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật, bao gồm: - Lễ vật cơ bản: Hương, hoa, trà, quả, bánh kẹo,... - Lễ vật tùy chọn: Xôi, gà luộc, giò chả,... Gia chủ cũng cần lưu ý lựa chọn ngày giờ cúng Tết phù hợp, thường là vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối.
1. Văn khấn ông Công ông Táo
Bài cúng khấn Tết ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - (NXB Văn hóa Thông tin) Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: Ngụ tại: Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì. Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Lễ vật chuẩn bị cúng ông Công ông Táo - Ba bộ mũ áo gồm hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Mỗi Táo quân cần thêm hia, hài. - Cá chép sống để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời. Ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa long" nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ "phóng sinh" (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng). Có thể cúng 1 hoặc 3 con cá chép sống để Táo quân lấy phương tiện về chầu trời. - 1 mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng...) hay chỉ lễ chay để tiễn Táo công. Ngoài ra để cho lễ cúng tiễn Táo quân được diễn ra thành tâm và đầy đủ, các bạn nên tham khảo cách cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp.
2. Văn khấn tạ mộ cuối năm
Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. - Con kính lạy ngài Địa tạng vương bồ tát. - Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan. - Con kính lạy ngày Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang. - Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần. - Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu Tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghiã trang này. - Con kính lạy hương linh cụ:............................................................... Hôm nay là ngày... .......tháng Chạp, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến. Tín chủ (chúng) con là:........................................................................ Ngụ tại:.............................................................................................. Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả,kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là:...............kỵ nhật là.......có phần mộ táng tại............được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa. Âm dương cách trở Bát nước nén hương Thành tâm kính lễ Cúi xin chứng giám Phù hộ độ trì Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!.
3. Văn khấn mời ông bà tổ tiên về ăn Tết
Bài văn khấn rước ông bà, văn khấn mời ông bà về ăn Tết 2024, cách cúng mời gia tiên về ăn Tết như sau: Nam mô A di đà Phật Nam mô A di đà Phật Nam mô A di đà Phật Nam mô Đại từ đại bi Quán thế âm Bồ tát Nam mô Đại từ đại bi Quán thế âm Bồ tát Nam mô Đại từ đại bi Quán thế âm Bồ tát Hôm nay ngày 30 tháng 12 năm .... âm lịch Tại… Tên con là….. cùng toàn gia kính bái. Trước linh vị của… Cùng các vị tổ bá, tổ thúc, tổ cô, và các vong linh phụ thờ theo tiên tổ. Nay nhân ngày 30 tháng Chạp, sắp sửa bước sang năm mới Nhâm Dần Kính cẩn sắm mâm lễ gọi là lễ bạc lòng thành. Kính mời vong linh tổ tiên về với gia đình đón mừng năm mới để cháu con phụng sự. Con xin kính cáo! A Di đà Phật! A Di đà Phật! A Di đà Phật! Sau khi bái cúng rước ông bà 30 tết, đón tổ tiên xong, chờ cháy xong một tuần hương thì vái cúng, hạ mâm lễ, cả nhà cùng nhau ăn Tết, quây quần bên nhau, đón mừng năm mới. Bài văn khấn cúng rước ông bà ngày 30 Tết năm 2024 được thực hiện vào trưa, chiều ngày 30 Tết hoặc nhiều gia đình có thể tổ chức đón Tất niên trước đó vào các ngày 27, 28 hoặc ngày 29 Tết.
4. Văn khấn Tất niên cuối năm
Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. - Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. - Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần. - Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. - Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần. - Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này. - Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ................. (1) Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm ..............(2) Tín chủ (chúng) con là:.................................................................................. Ngụ tại:........................................................................................................ Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới. Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận. Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy). Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) Cách chuẩn bị mâm cúng Tất niên Mỗi gia đình bày trí mâm lễ cúng một khác, tuy vậy cỗ cúng (mặn hay chay) nên đặt ở dưới cái bàn con bên dưới. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã mang tính tượng trưng. Cũng có thể đặt bánh chưng, xôi, chè trên bàn thờ chính. Không nên cắm "cành vàng lá ngọc" (hàng mã) lên bàn thờ vì có chứa nhiều trường khí âm bất lợi. Mâm ngũ quả dành cúng gia tiên nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín có thể ăn được. Hoa quả xanh, hoa quả giả (bằng nhựa) không được dùng cúng gia tiên. Đĩa/mâm ngũ quả không đặt trước chính giữa bát hương vì chắn mất trục khí chính, mà nên để ở hai bên. Hoa bày trên bàn thờ cũng vậy, cần phải hoa tươi chứ không dùng hoa giả, hoa nhựa. Nhiều người hay lấy câu "miễn thành tâm là được" để ngụy biện, khi thực hiện lại chạy theo hình thức, khoe mẽ với người ngoài mà không chú trọng đến chất lượng của hoa quả để thờ cúng
Tumblr media
5. Văn khấn tất niên ban thần Tài
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh táo phủ Thần quân Con kính lạy các ngài Thần Tài vị tiền Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong khu vực này. Tín chủ chúng con là: ……………………………………… Ngụ tại: ……………………………………………… Hôm nay là ngày .... tháng .... năm .... âm lịch, tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Cúng Tất niên ngày nào tốt? Lễ Tất niên tại gia được tiến hành vào chiều 30 Tết. Trong ngày 30 Tết, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết. Để cúng 30 Tết, đầu tiên phải lau dọn, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ. Sau đó trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất v.v. Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng vui vẻ hoàn tất, gia chủ phải chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên.
6. Văn khấn giao thừa ngoài trời
Nam mô A di đà Phật (3 lần) Kính lạy: - Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương - Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật - Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh - Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần - Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển - Con kính lạy ngài đương niên Thiên quan - Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần. Nay là phút giao thừa năm..................với năm.............. Chúng con là: .................................................................,sinh năm: ............................ Hành canh: ....................... Tuổi Cư ngụ tại số nhà:........................, ấp/khu phố:.........................., xã/phường:...................... Quận/huyện/ thành phố .................................tỉnh/thành phố ........................................... Nhân phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật thánh, dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh. Chúng con kính mời: Ngài cựu niên đương cái Thái tuế, ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì. Nam mô A di đà Phật (3 lần, 3 lạy)
7. Văn khấn giao thừa trong nhà
Kính lạy: Hoàng thiên, Hậu thổ, Chư vị tôn thần Long mạch, Táo quân, Chư vị tôn thần Các cụ tổ tiên Nội - Ngoại, Chư vị Tiên linh Nay phút giao thừa giữa năm Quý Mão và năm Giáp Thìn. Chúng con là: ............................................................................Tuổi.................. Hiện cư ngụ tại số nhà ........ Đường..........................Khu phố ............................. Phường....................................Quận..................................Thành phố.................................. Phút Giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh. Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật. Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo! Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa Cúng giao thừa trong nhà là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình gặp những điều tốt lành trong năm mới sắp đến. Mâm lễ bao gồm các món ăn mặn ngày Tết được chế biến tinh khiết, trang nghiêm, bao gồm: - Cỗ mặn: Bánh chưng; Giò - chả; Xôi gấc; Thịt gà; Xôi đậu xanh; Các món ăn mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình. - Cỗ ngọt và chay: Hương, hoa, đèn nến; Bánh kẹo; Mứt Tết; Rượu/bia và các loại đồ uống khác. Khi cúng giao thừa trong nhà, tất cả các thành viên trong gia đình đứng trang nghiêm trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được các cụ phù hộ độ trì trong nhà mới, cầu an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt. Trước khi khấn Tổ tiên để mời tiền nhân về ăn Tết cùng với con cháu hậu thế, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.
Tumblr media
8. Văn khấn Tết cổ truyền
Kính lạy: Các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc. Hôm nay là ngày mùng một Tết, tháng Giêng, năm............. Chúng con là: ............................................................................................Tuổi............... Hiện cư ngụ tại số nhà Đường......................................Khu phố:....................................... Phường ....................................Quận......................Thành phố......................................... Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng một đầu xuân, mưa móc thấm nhuần, đón mừng năm mới. Con cháu tưởng niệm ân đức Tổ tiên như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân. Do đó, chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án. Kính mời các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô di tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù hộ độ trì con cháu, năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Tín chủ lại mời các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Phục duy cẩn cáo! Ngoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh trong nhà ngày Tết là không thể thiếu được. Dưới đây là bài cúng Thần linh trong ngày mùng một Tết để thỉnh các vị chư Thần về hưởng Tết cùng gia chủ.
09. Văn khấn thần linh ngày mùng 1 Tết
Kính lạy : Hoàng Thiên Hậu Thổ. Chư vị Tôn Thần. Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình. Tín chủ con tên là ....................................Tuổi:...................... Ngụ tại ................................................................................... Nhân tiết minh niên sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng Thiên Địa Tôn Thần. Thiết nghĩ Tôn Thần hào khí sáng loà, ân đức rộng lớn. Read the full article
0 notes
bengoan · 4 months
Text
0618 / NHÌN TRẮNG NÕN TRỜI ƠI GỢI CẢM, ĐƠ ĐIẾNG NGƯỜI BẠO DẠN LẦN QUANH .
Em chờ đợi chiều mưa hò hẹn , Đứng thập thò e thẹn làm sao . Bên tai tiếng gió rì rào , Nhìn anh bẽn lẽn thì thào mấy câu …
Yêu thương gặp bước đầu ngần ngại , Ước mong nào xích lại gần lên . Lao xao lá rụng bên thềm , Thiết tha trìu mến môi mềm tay run .
Nghe róc rách nước ùn xuống mái , Sau hè nhà cóc nhái kêu vang . Gà con chi chít gọi đàn , Chui vào bụng mẹ dưới tàn tuôn rơi .
Nhìn trắng nõn trời ơi gợi cảm , Đơ điếng người bạo dạn lần quanh . Đôi mắt khép kín my vành , Mặc ai vùng vẫy tung hoành khắp nơi …
Em tha thít dồn hơi nín thở , Mặt hồng hào mắt mở trân trân . Mân mê da thịt bốc trần , Yêu đương oằn oại dưới vầng trăng lu …
Mình chiu chắt tình thu vụng dại , Ân ái nồng nhớ mãi ngàn sau . Thương trao giấc mộng ban đầu , Thời gian âu yếm đêm thâu kéo dài …
Vô thường cõi , nào ai biết đặng , Đời hợp tan cay đắng thẫn thờ . Anh đi để lại bơ vơ , Cũng vì cuộc thế cách bờ đại dương …
Đêm đêm buốt dạ miên trường , Mơ hồ hình tượng xót thương âu sầu ! Nắng mưa sương gió dãi dầu , Phương trời biệt xứ nguyện cầu cho anh …
Khuya khoắt trăn trở song mành , Chim kêu vượn hú phiên canh thì thùng . Ước rằng duyên phận tình chung , Cùng em sóng sánh chăn mùng có nhau …
Nhớ lại thời gian chia tay lìa xa cha mẹ , gia đình , vợ con Stockton ,California Ngày 25 tháng 12 năm 1982 .
Nguyễn Doãn Thiện Ghi lại Ngày 04 tháng 10 năm 2017 Antioch , California USA
Tumblr media
0 notes
thiendoanng · 5 months
Text
(480)*313 / VỀ THĂM QUÊ MẸ
Một mai kia về thăm quê mẹ , Nơi chào đời khóc tiếng oe oe . Hàng cau che, nắng hé sau hè , Tiếng ru hời triền đê trăng ló …!
Quê hương cạnh bên sông đào muôn thuở , Cứ độ mưa về nước lũ thuyền trôi . Ùn ụn mây bay gió cuốn lưng đồi , Cây cối xác xơ khắp nơi oằn oại .
Trên chái phất phơ bao quanh làn khói , Từ căn nhà lá bên cội góc tường . Gà con ướt nhói cùng mẹ sau mương , Đuổi bắt tranh mồi cành vương chi chít .
Quê Hương nhắc đến lòng sao bin rịn , Nhớ mái sân trường pha lẫn tiếng ve … ! Dòng sông tắm mát sau buổi trưa hè , Tung tăng nô đùa cập kè bơi lội .
Sao vằng vặc treo mây chiều giăng lối , Thầm lặng đêm buồn bóng tối vi vu . Anh đã dìu em óng ánh sương mù , Sân đình nhìn lên âm u sâu thẳm .
Ôn lại kỷ niệm lúc thời lâu lắm , Mấy chục năm rồi đúng chẳn mười lăm . Đẹp biết bao như mảnh trăng rằm , Vấn vương theo em nẫy mầm con gái .
Khù khờ bất chợt hỏi rằng ai hỡi : “ Độ mấy tuổi đời mới được yêu nhau .?” Rung động con tim hé mối tình đầu , Nhẹ nhàng ôm eo đơ người chết lịm !
Trắng nõn đẫy đà bày ra tròn lím , Thấy sững hồn tay lấn chiếm dò la … U lên căng cứng trong lớp lụa là , Nhìn mặt đỏ hây nhầy nhoà chi rứa .?
Kể từ đó hằng đêm cùng đôi lứa , Ghì sát yêu thương hai đứa sum vầy . Ân ái say sưa dưới bóng tàn cây , Dồn dập mây mưa mình dây nóng hổi…?
Quên cả lối về chìm trong bóng tối , Hư quá đi thôi cứ hỏi đòi hoài .? Lỡ xa cách biệt vắng vẻ tìm ai , Liệu đó nghe anh em về bảo mẹ .?
Nghe nói giật mình sao mà dại thế , Nếu cha ngăn cấm khó dễ cản đường .? Để anh ngong ngóng trăm nhớ ngàn thương , Đứng ngồi khó yên vô phương mong đợi !
Nguyện ước sẽ cùng chung vòng tay với , Mãi yêu thương không thay đổi mơ mòng . Chỉ một riêng em gối mộng tình trong , Đối mặt tôn thờ môi hồng tâm tưởng .!
Thanh niên tuổi yêu hòa đồng chủ xướng , Trời đất chan hòa đối tượng âm dương .? Huống hồ thế nhân cháy bỏng tỏ tường , Tha thiết tuôn trào đêm trường cọng hưởng …
Hồi ký chuyện xưa nằm trong tình vướng , Em bước theo chồng chẳng muốn chia ly .! Nỗi niềm yêu thương mộng ước xuân thì , Trở lại nơi đây người đi vắng bóng …?
Chia ly vĩnh biệt hương nồng bé bỏng , Khi mới yêu đương lóng nhóng tò mò … Nay nàng sang sông bỏ lại đơn cô , Nhớ mãi ban đầu thập thò âu yếm ….!
————
Ngày còn tuổi dại đồng bộ Uyên Ương , Ân ái vùi sâu nắn nót canh trường …! Mặc cho ngoài kia trào khơi biển động , Muôn trùng bão tố sóng vỗ đại dương …!
Nguyễn Doãn Thiện Huế , tháng 6 năm 1965
Tumblr media
0 notes
timnhanh · 9 months
Text
Kinh nghiệm du lịch tự túc Nha Trang - Đà Lạt
Du lịch Nha Trang tự túc “bí kíp bỏ túi”
Tumblr media
Du lịch Nha Trang Đà Lạt tự túc thật ra đơn giản hơn bạn nghĩ (Ảnh sưu tầm)
Du lịch Đà Lạt – Nha Trang
Nếu bạn có ý định tự đi du lịch từ Nha Trang đến Đà Lạt trong vài ngày, hãy tham khảo bài viết dưới đây. Nhiều du khách cho biết Đà Lạt quá yên tĩnh và thích hợp để nghỉ dưỡng, nhưng nếu ở lâu thì cũng có thể cảm thấy buồn tẻ. Vì vậy, khi du lịch tự túc Đà Lạt, nhiều người thường tìm hiểu thêm về một số điểm du lịch lân cận để kết hợp, làm cho chuyến đi thêm thú vị. Trong số các địa điểm đó, Nha Trang thường được người ta ưu tiên - là điểm du lịch hàng đầu ở Việt Nam. Để có một chuyến du lịch Đà Lạt - Nha Trang thú vị, chúng ta nên khám phá những địa điểm độc đáo tại Đà Lạt trước khi di chuyển tới Nha Trang. Không nên dành quá nhiều thời gian ở Đà Lạt, một vài điểm đặc sắc là đủ. Đà Lạt có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, việc lựa chọn khá khó khăn. Đề nghị dành 3 ngày để thưởng thức và nghỉ ngơi tại Đà Lạt.
Tumblr media
Ga Đà Lạt (Ảnh sưu tầm) Đề xuất bạn nên tùy vào khả năng, sức khỏe và tình hình thực tế của mình để lựa chọn một số địa danh tiêu biểu tại Đà Lạt để tham quan. Có thể bạn sẽ quyết định đi thăm hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, thung lũng tình yêu, làng Cù Lần, Langbiang, nhà thờ con gà, chợ Đà Lạt, thủy điện Suối Vàng, dinh Bảo Đại, ga Đà Lạt... Để có trải nghiệm tốt nhất, hãy dành từ 2 đến 3 địa điểm trong mỗi ngày để có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn và thưởng thức những món ngon Đà Lạt. Sau khi nghỉ ngơi 3 ngày tại Đà Lạt, bạn nên khởi hành đến Nha Trang. Nếu Đà Lạt mang lại cảm giác thư thái và an lành nhờ thành phố trên cao, thì Nha Trang - thành phố biển sẽ mang đến cho bạn nhiều niềm vui và sự hứng khởi. Không cần ở Nha Trang quá lâu, chỉ cần dành khoảng 2-3 ngày là bạn có thể thỏa thích vui chơi. Với vẻ đẹp tuyệt vời của biển Nha Trang, hãy dành thời gian để tắm biển, lặn ngắm san hô và tham gia các hoạt động như đi cano ra đảo... Ngoài ra, bạn có thể ghé thăm Vinpearl Land, trải nghiệm cáp treo trên biển và tham gia các trò chơi tuyệt vời tại đây. Đừng bỏ qua cơ hội thưởng thức đồ ăn ngon tại các chợ Nha Trang, hãy để dành bụng để thưởng thức những món quà vặt lạ miệng và hải sản tươi ngon. Dưới đây là một số địa điểm vui chơi và tham quan bạn nên lưu ý: tháp Bà Ponagar, chợ Đầm Nha Trang, Vinpearl Land Nha Trang, bãi Dài Nha Trang, Đại Lãnh, làng nghề truyền thống và khu phố Tây.
Tumblr media
Tháp bà Ponagar Nha Trang (Ảnh sưu tầm)
Di chuyển bằng cách nào?
Khi du lịch tự túc Nha Trang Đà Lạt, việc di chuyển là một trong những yếu tố quan trọng mà chúng ta quan tâm. Vậy, phương tiện nào là tiện lợi nhất để di chuyển? Chi phí di chuyển có cao không? Bạn có thể đến Đà Lạt theo nhiều con đường khác nhau như đường hàng không hay đường bộ. Việc đi tới Đà Lạt không hề khó khăn. Nếu bạn chọn đi bằng máy bay, bạn có thể đến sân bay Liên Khương và sau đó di chuyển đến thành phố Đà Lạt bằng xe buýt hoặc taxi. Các chuyến xe buýt chạy vào thành phố có tần suất hoạt động rất cao và giá cả phải chăng, vì vậy bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều khi tự mình đi Đà Lạt.
Tumblr media
Bến xe liên tỉnh Đà Lạt (Ảnh sưu tầm) Để đi từ Đà Lạt đến Nha Trang, bạn nên sử dụng phương tiện là xe khách. Có thể bắt taxi đến Bến xe liên tỉnh Đà Lạt và chọn chuyến xe về Nha Trang. Có nhiều chuyến xe Nha Trang - Đà Lạt trong ngày, cho phép di chuyển linh hoạt. Từ ngã ba Nha Trang, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, bạn sẽ đi qua một đoạn đường hơn 100km để đến Nam Trung Bộ, một thành phố biển. Đường từ Đà Lạt xuống Nha Trang chủ yếu là đường đèo, có độ dốc cao và quanh co. Nhiều phượt thủ thích di chuyển bằng xe máy để thưởng thức cảnh đèo tuyệt đẹp và trải nghiệm những đường cua xoáy tròn thú vị.
Tumblr media
Khi bạn đến Nha Trang, bạn không cần lo lắng về việc di chuyển vì có nhiều phương tiện khác nhau để bạn đi khắp các tỉnh Nam Bắc như xe buýt, tàu hỏa và sân bay. Điều này sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu di chuyển của bạn và tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trong và ngoài nước. Khi bạn khám phá thành phố, tốt nhất là thuê một chiếc xe máy với giá khoảng từ 100.000 - 150.000 đồng mỗi ngày.
Tumblr media
Hãy không ngại chờ đợi nữa, hãy lên kế hoạch cho chuyến du lịch đến Nha Trang và Đà Lạt ngay từ hôm nay và bắt đầu cuộc hành trình! Read the full article
0 notes
thichdidau · 1 year
Text
Hướng Trung tâm Thành phố Đà Lạt
Hướng trung tâm Thành phố Đà Lạt là một trong các tuyến du lịch Đà Lạt được nhiều du khách lựa chọn nhất. Đồng thời, đây cũng là tuyến đường có nhiều địa điểm nổi tiếng và phù hợp với tất cả mọi người dù đi theo gia đình, cơ quan hay theo đoàn.
Bản đồ Đà Lạt theo hướng Trung tâm Thành phố Đà Lạt
Hơn nữa, khi di chuyển theo hướng trung tâm Thành phố của bản đồ Đà lạt thì du khách có thể khám phá được các địa điểm như nhà thờ Con Gà, Hồ Xuân Hương, đồi Mộng Mơ,….
Tuy nhiên, nếu đi vào các dịp đông đúc như lễ tết thì du khách không nên chọn đi theo hướng này. Vì vào những dịp này thường sẽ tập trung khá nhiều người nên sẽ rất bất tiện trong việc vui chơi.
Xem thêm tại: https://thichdidau.com/ban-do-da-lat/
Tumblr media
0 notes
hohohi1999 · 1 year
Text
Mùa Xuân Hoa Nở Tại Đà Lạt - Top 4 Mùa Hoa Đẹp Nhất
Tumblr media
Đà Lạt được mệnh danh là thành phố hoa nên khắp những ngõ ngách của Đà Lạt đâu đâu cũng dễ dàng thấy hoa. Tuy nhiên, tùy từng thời điểm trong năm mà Đà Lạt sẽ có những loài hoa đặc trưng riêng. Đặc biệt là vào mùa xuân hoa nở rất nhiều càng khiến cho Đà Lạt thơ mộng hơn. Theo dõi bài viết sau để tìm hiểu xem có những loài hoa nào ở Đà Lạt đẹp nhé! Mùa hoa Mai Anh Đào - Nét đẹp đặc trưng tại Đà Lạt Mua hoa tại Đà Lạt được rất nhiều người mong chờ. Vào dịp Tết có lẽ là hoa mai anh đào đã bắt đầu nở vào các ngày đầu năm mới. Mùa hoa mai anh đào kéo dài đến tận tháng 3 mới kết thúc. Chính vì thế, người ta thường mách nhau khi thấy hoa mai anh đào nở là thấy tết về. Những ngày hoa nở từ khắp trung tâm thành phố đến ngoại thành, sắc hoa như lan tỏa sự dịu dàng và mềm mại theo. Rất nhiều người du lịch Đà Lạt đúng dịp mùa hoa mai anh đào là như bị tương tư mãi về sắc hồng thắm ấy. Chính vì vậy mà nhiều khách du lịch phương xa thường gọi Đà Lạt là xứ hoa đào. Trung tâm của thành phố Đà Lạt có hơn 3000 cây mai anh đào. Đây là sự kết hợp giữa các ngôi nhà gỗ nhỏ nhắn, cổ kính và những cánh hoa mong manh của Đà Lạt. Tất cả tạo nên một khung cảnh thơ mộng đến lạ. Vẻ đẹp của mai anh đào như là một đặc sắc du lịch, một nét đặc trưng của Đà Lạt. Chính vì thế, đã từ lâu trong thơ văn lẫn âm nhạc về Đà Lạt thường xuất hiện loại hoa này. Loài hoa này thường tập trung nhiều nhất ở các khu vực trọng điểm. Cụ thể như đường Trần Hưng Đạo, khu vực Hồ Xuân Hương, đường Lê Đại Hành,... Hoa ban trắng - nằm trong top các mùa xuân hoa nở đẹp tại Đà Lạt Hoa ban trắng là một loài hoa đặc trưng của miền núi vùng Tây Bắc. Tuy nhiên tại Đà Lạt cũng có loài hoa này. Hoa được mang đến thành phố Đà Lạt năm 2007. Sau đó hơn 10 năm, các cây hoa ban đã to lớn và nở hoa rực rỡ. Thời điểm hoa nở đầu tiên, vẻ đẹp tinh khôi của sắc hoa ban đã làm cho du khách như lạc bước đến Tây Bắc. Các năm gần đây, hoa ban trắng xuất hiện nhiều hơn ở Đà Lạt. Những bức ảnh về loài hoa này đã khiến cho cộng đồng mạng phải ngỡ ngàng về vẻ đẹp tựa như Hàn Quốc. Bạn cũng có thể đi Đà Lạt vào tết dương lịch - đúng vào tháng 12 để ngắm nhìn mùa hoa xinh xắn này. Nếu ở vùng Tây Bắc, hoa ban trắng hoang sơ và mộc mạc thì tại Đà Lạt hoa lại toát lên một vẻ dịu dàng. Khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3 hoa ban bắt đầu nở. Những cánh hoa nhỏ xinh, trắng muốt như những bông hoa tuyết phủ lên một vẻ xanh tươi. Để có thể ngắm nhìn hoa ban trắng tại Đà Lạt, bạn có thể đến hai cung đường chính. Đó là: - Đường Trần Phú, nhà Thờ con Gà, Dinh 2. - Đường Quang Trung, ga tàu Đà Lạt, ngã tư Phan Chu Trinh. Hoa mimosa - mùa xuân hoa nở là một dấu ấn riêng của Đà Lạt Tạm biệt các bông hoa tuyết ban trắng, một mùa hoa khác tại Đà Lạt khoác lên mình màu sắc đó là hoa mimosa. Thời gian hoa nở là từ tháng 2 đến tháng 4 hằng năm. Bạn nên dành cho mình một chuyến du lịch Đà Lạt vào dịp lễ 30/4 để chiêm ngưỡng loài hoa này. Hoa mimosa đẹp là bởi vì vẻ đẹp tự nhiên và những truyền thuyết về nó. Loài hoa này cũng gắn liền với một chuyện tình vô cùng lãng mạn nhưng lại có nhiều khổ đau. Những người yêu nhau không đến được với nhau. Người ta vẫn luôn biết đến mimosa như một loài hoa của tình yêu thầm lặng và trong sáng. Hoa mimosa có màu vàng như ánh nắng của buổi sáng ban mai, rực rỡ mà không chói chang. Thiên đường của loài hoa này phải kể đến đoạn đường dài hơn 10km từ đèo Prenn đến Chùa Tàu. Đi trên khung đường này đúng mùa hoa mimosa nở, bạn sẽ thấy các bông hoa nhỏ xinh tỏa sắc vàng. Cảnh đẹp thơ mộng này sẽ khiến rất nhiều người không nỡ rời đi. Mùa hoa phượng tím ở Đà Lạt Sau khi tìm hiểu về các loài hoa về mùa xuân hoa nở tại Đà Lạt ở trên thì tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hoa phượng tím ở Đà Lạt. Hoa phượng tím là một vẻ đẹp mà bạn không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào. Loài hoa này nở rộ vào tháng 3 và tháng 4. Rất nhiều người vương vấn hoa phượng tím đến nổi lên Đà Lạt chỉ để một lần được ngắm nó. Người ta gọi Đà Lạt là thành phố buồn. Vô tình mùa hoa phượng lại nhuộm sắc tím và hòa cùng cái buồn Đà Lạt tạo nên cái buồn mang mác khó tả. Các bông hoa ẩn mình trong sương sớm và rực rỡ trong những ngày xuân, rụng rơi trên nền đất. Cho dù là khoảnh khắc nào thì phượng tím vẫn đẹp. Các con đường ở Đà Lạt tập trung nhiều phượng tím nhất đó là đường vào chợ Đà Lạt, đường vào trường cao đẳng sư phạm,... Những mùa hoa ở Đà Lạt như là một đặc sản du lịch của nơi đây. Giữa tiết trời se lạnh của cao nguyên những cánh hoa vẫn khoe sắc mời gọi du khách. Không có nơi nào bạn có thể cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ như mùa xuân hoa nở ở Đà Lạt. Read the full article
0 notes
imoim36news · 1 year
Text
Tumblr media
Chỉ từ không nhiều ngày nữa thôi là tới Đầu năm mới Nguyên đán, thời đặc điểm này hộ gia đình chị Hào Nguyễn cũng từng dự tính cơ phiên bản đến plan đầu tư và bắt đầu khởi động rậm rịch mua sắm và chọn lựa như plan đang định. Chặng đường năm 2022 đang kết thúc tuy nhiên nhiều bà mẹ vẫn còn đó thêm 1 mọt bận tâm rộng lớn. Đấy đó chính là việc đầu tư đến cơ hội Đầu năm mới Nguyên đán đang được cho tới vô cùng sát. tổ ấm chị Hào Nguyễn (hiện tại đang được sinh sống trên Long Biên, thủ đô) tương tự thế. Người mẹ con trẻ hiện tại đang được sinh sống thuộc ck và nam nhi trên Long Biên, thủ đô. Đầu năm mới trong năm này, hộ gia đình chị tiếp tục thuộc ck về quê Nghệ An (quê ck) và Thành Phố Bắc Ninh là quê nước ngoài để tiếp Đầu năm mới. Trong năm này Đầu năm mới tới sớm nên chị Hào cũng từng lên plan đầu tư Đầu năm mới kể từ hiện giờ, đơn cử cùng với số chi phí khoảng tầm sát 30 triệu đồng nhằm sẵn sàng chuẩn bị đến tươm vớ, đầy đủ đầy nhất. Chị Hào Nguyễn, hiện tại đang được sinh sống trên Long Biên, thủ đô. Hình ảnh: NVCC.Plan đầu tư Đầu năm mới sát 30 triệu nhưng mà vẫn thấp thỏm kinh khủng đột biếnTrước đôi mắt, chị Hào đang vạch ra sơ lược nhiều lượng cần thiết đầu tư đến cơ hội Đầu năm mới trong năm này. Đơn cử, chị tiêu pha di gửi của hộ gia đình về quê nội và quê nước ngoài vào khoảng tầm 2 triệu đồng. Cần thiết mua sắm thêm tiến thưởng biếu Đầu năm mới đến nhị mặt hộ gia đình, tổng số chi phí là 6 triệu. Chị Hào mua ăn mặc quần áo mới nhất đến con cái và cả áo nhiều năm, thêm ăn mặc quần áo đến nhị vợ ck nữa không còn khoảng tầm 4 triệu. Số mừng tuổi tiếp tục rớt vào khoảng tầm 6 triệu. Về tô điểm mái ấm cửa ngõ, năm nè Đầu năm mới tới chị Hào cũng tô điểm dễ dàng. Tuy nhiên trong năm này việc đầu tư của hộ gia đình có tương đối nhiều dịch chuyển nên ham muốn đo lường và nhăc nhở nhiều rộng. Nhất là vào lượng thiết bị tô điểm mái ấm cửa ngõ mái ấm ngày Đầu năm mới, chị Hào quy định tiếp tục hạn chế trọn vẹn nhằm tiết kiệm ngân sách. Thay cho vào đấy, chị tiếp tục chỉ lau chùi và vệ sinh mái ấm thật sạch sẽ nhỏ gọn và thông thoáng non rộng. Ngoại giả, chị Hào Nguyễn cần thiết mua sắm đồ ăn thức uống, thiết bị lễ nhằm thờ cúng tổ tiên mất khoảng tầm 6 - 8 triệu. Và nhằm thêm 3 triệu nữa dành riêng đến nhiều lượng đột biến không giống nếu như với. Trong năm này việc đầu tư của hộ gia đình có tương đối nhiều dịch chuyển nên chị Hào quy định tiếp tục hạn chế trọn vẹn tiêu pha mua sắm và chọn lựa thiết bị tô điểm mái ấm cửa ngõ ngày Đầu năm mới nhằm tiết kiệm ngân sách. Hình ảnh minh họa.Thời đặc điểm này, chị Hào Nguyễn đang vạch plan dự tính trước nhiều lượng đầu tư Đầu năm mới đơn cử vì vậy nhằm Khi Đầu năm mới tới, đầu tư không trở nên thiếu vắng chi phí. Trong mỗi lượng đầu tư này, mẹ con trẻ cũng tâm sự chú ý nhất tới lượng chi mua sắm đồ ăn thức uống, thiết bị lễ nhằm thờ cúng tổ tiên và lượng mừng tuổi đến những cha mẹ."Tết đến mình có thể cắt giảm tiền mua sắm đồ trang trí nhà cửa, quần áo mới nhưng việc chi tiêu cho thực phẩm, các đồ lễ để thờ cúng tổ tiên trên ban thờ nhằm thắp nén nhang hướng tới nguồn cội là điều không thể thiếu được. Vì thế, không Tết nào là mình quên mua gà, đồ một chõ xôi, nấu một bát miến dâng lên ông bà. Ngoài việc đó ra, mình cũng rất chú trọng đến việc biếu Tết cho những đấng sinh thành đã vất vả nuôi dưỡng hai vợ chồng nên người đến hôm nay", mẹ một con cái tâm sự thêm. Bảng dự tính đầu tư vào cơ hội Đầu năm mới của hộ gia đình chị Hào Nguyễn.Rà soát đầu tư và ko "vung tay quá trán" cũng cần thiết bí quyếtTheo chị Hào Nguyễn thì Đầu năm mới đầu tư tốn xoàng rộng mỗi tháng không giống vào năm là vấn đề phù hợp. Song nhằm rà soát đầu tư và ko "vung tay quá trán" mới nhất là vấn đề chị quan hoài. Cho tới khoảng tầm 23 - 25 âm là chị Hào tiếp tục bắt đầu khởi động ngồi liệt kê từng món đơn cử cần thiết mua sắm, những lượng cần thiết và ko cần thiết mua sắm và chọn lựa. Chị cũng để tham dự trữ 1 lượng chi phí đầy đủ đầu tư kể từ sau Đầu năm mới cho tới Khi với lương.
"Dù bận thì cũng phải cố gắng ngồi lập kế hoạch chi tiêu các khoản càng cụ thể càng tốt. Khi Tết đến thì cứ thế mà mua sắm theo đúng dự tính. Việc lập kế hoạch vừa giúp chủ động kế hoạch chi tiêu, vừa giúp kiểm soát tốt hơn. Khi đã dự tính mua sắm Tết bao nhiêu thì nhất quyết chỉ đi mua trong danh sách này. Bởi nhiều khi không dự định mua sắm nhưng đi siêu thị nhìn thấy thích lại phát sinh thêm. Cố gắng sẽ không được phát sinh thêm khoản khác hay tặc lưỡi để chi tiêu vượt quá số tiền đã dự trù", chị Hào Nguyễn chia sẻ trình bày thêm.Hình ảnh minh họa.Ngoại giả Khi đi đùa Đầu năm mới mặc dù vô cùng vui tuy nhiên cũng cùng nghĩa cùng với việc đầu tư tốn xoàng. Bởi vậy, cần thiết dành riêng ra 1 lượng đơn cử đến việc này. Nhằm ko vượt lên thừa số chi phí đùa Xuân, thủ pháp của chị ý Hào Nguyễn là chỉ đem theo như đúng số chi phí đang dự kiến đầu tư. Bởi vậy, khi với “hứng” ham muốn chi thẳng thừng thì vào túi ko với cũng ko thể chi nhiều rộng được.Riêng biệt lượng chi phí mừng tuổi chị Hào Nguyễn cũng dự tính trước bằng phương pháp nhẩm tính với từng nào người và định mừng tuổi số chi phí từng nào, đơn cử là vào số chi phí khoảng tầm 6 triệu đồng. Toàn bộ luôn được đến trước vào phong bao vừa kín mít vừa đẹp nhất.Cùng với những sự sẵn sàng chuẩn bị ngặt nghèo vào đầu tư này, chị Hào Nguyễn mong rằng số chi phí 30 triệu nhưng mà bản thân đang vạch ra sẵn từ xưa tiếp tục ổn định và góp Đầu năm mới Nguyên đán này của hộ gia đình chu đáo và vẹn tròn nhất. #Ngay gần #triệu #với #đầy đủ #chi phí #mua #Đầu năm mới #đến #gia #đình #người #sinh sống #Hà #Nội #Hiện ra #Phụ #Nữ giới nguồn gốc tin tức " news.google.com
Tumblr media
0 notes
khonggianthotamviet · 5 months
Text
Bài Cúng Về Nhà Mới Đầy Đủ, Chi Tiết Và Chính Xác Nhất
Cúng về nhà mới còn gọi là lễ nhập trạch, đây là thủ tục cực kỳ quan trọng trước khi chuyển đến sống ở một ngôi nhà mới. Nghi lễ có tác dụng thông báo cho tổ tiên, thổ địa biết về sự sinh sống sắp tới của các thành viên gia đình. Trong ngày này, gia chủ nhất định phải quan tâm và nắm kỹ 3 phần sau: Chuẩn bị mâm cúng đầy đủ, các vật dụng nên cầm vào nhà và đọc văn khấn khi thực hiện nhập trạch. 
Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp gia chủ biết cách chuẩn bị đầy đủ mâm cúng, cách cúng và đặc biệt là bài cúng về nhà mới chi tiết nhất. 
Lễ cúng về nhà mới là gì?
Lễ cúng về nhà mới là một nghi thức quan trọng mỗi khi về nhà mới của người Việt. Cúng nhập trạch được thực hiện với mục đích báo cái cho thần thổ Công, thổ Địa về việc từ nay gia đình sẽ cư trú tại vùng đất này. Mong được thần Thổ Công bảo hộ cho gia đình khỏi sứ quấy phá của ma quỷ và xua đuổi những điều xấu xa. 
Chuẩn bị lễ nhập trạch về nhà mới 
Trước tiên gia chủ cần chọn ngày đẹp, ngày hoàng đạo để về nhà mới. Ngày về nhà mới hợp với mệnh của gia chủ thì càng tốt. 
Tiếp theo gia chủ cần chuẩn bị lễ vật về nhà mới, thông thường mâm lễ cúng về nhà mới cần những món đồ cơ bản sau: 
Mâm ngũ quả: Gia chủ có thể sắm một loại quả bất kỳ. Số quả nên là số lẻ. 
Nhang, đèn, hương hoa, trầu cau: 1 bó hoa, đèn dầu, 3 miếng trầu cau, tiền vàng, gạo muối, nước. 
Mâm cơm mặn: Gà luộc nguyên con, xôi, thịt luộc, rượu, canh rau củ, món xào. 
Sau khi đã chuẩn bị xong mâm lễ cúng, gia chủ tiến hành đọc văn khấn về nhà mới. 
Văn khấn về nhà mới đầy đủ, chi tiết 
Nam mô A Di Đà Phật!
Kính lạy:
– Gia chủ đọc ” Kính Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị tôn Thần.
– Gia chủ đọc ” KÍnh mong các ngài vị Thần Linh bản xứ cai quản trong khu vực này.
Gia chủ đọc “ Hôm nay ngày lành tháng tốt là ngày ……… tháng …….. năm …………….
Tín chủ con là: …………………..
Ngụ tại: ……………………………
Đọc “ Chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ trang nghiêm kính cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị tôn thần kính cẩn tâu trình:
Các Ngài Thần Linh thông minh chính trực giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá, thể đức hiếu sinh của trời đất, phù hộ dân lành, bảo vệ sịn linh, nêu cao chính đạo.
Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần, gia án tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào. Người người sẽ luôn được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Cúi mong ơn đức cao dầy các vị bề trên, thương xót, phù trì bảo hộ.
Tín chủ sẽ lại mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Bốn mùa xanh tươi không hạn ách nào xâm, tám tiết có điều lành tiếp ứng.
Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo!
Không gian thờ Tâm Việt vừa chia sẻ với bạn văn khấn về nhà mới đầy đủ và chi tiết nhất. Mong bạn có thêm thông tin hữu ích. 
Xem thêm tại: https://xuongbantho.vn/bai-cung-ve-nha-moi/
#khonggianthotamviet #baicungvenhamoi #bantho #banthoggiatien 
Tumblr media
0 notes
tkcsworld · 1 year
Text
1 năm này, mình chỉ có thể gặp bố qua những giấc mơ - điều mà trước đây, ngay cả trong những cơn mộng mị tồi tệ nhất mình cũng không bao giờ có thể nghĩ tới nổi.
Sự ra đi của bố không chỉ là điều kinh khủng nhất mà còn là điều kì dị nhất từng xảy đến với mình. Bởi lẽ có rất nhiều khoảnh khắc, khi bị cuốn vào dòng chảy của bộn bề công việc nọ lẫn bận rộn kia, mình bỗng như quên đi hoàn toàn. Mình ngỡ đâu rằng bố vẫn đang ở nhà, hoặc đang đi làm xa như mọi khi vẫn vậy. Để rồi ngay lập tức, vào giây phút nhận ra rằng thật sự là bố không còn ở đây với mình nữa rồi, ngay lúc ấy, tất cả những đau đớn, trống rỗng, hụt hẫng ùa đến với mình giống y như buổi sáng mình nhận được cuộc gọi từ bác, bảo rằng “Về nhà thôi, con ơi”. Chuỗi suy nghĩ ấy cứ lặp đi lặp lại, cho đến tận bây giờ, cùng cảm giác như còn mới nguyên, không sai khác đi dù 1 xen ti so với ngày đầu.
Những ngày ấy, khi mọi người hỏi “Có sao không? Có ổn không?”. Mình nói rằng “Nếu không nhắc đến thì sẽ không sao” là nói thật. Mình tự ám thị bản thân rằng nếu không nhắc đến thì mình sẽ quên đi. Nếu mình không nhận thấy sự tồn tại của nó, thì nó xem như không có thật. Mình chối từ việc thừa nhận những việc đã xảy ra hoặc không dám đối diện với nó, mình không biết nữa.
Thế nhưng đó mới chỉ là khởi đầu. Mãi sau này mình mới biết, bản thân từ “đau đớn” không bao giờ có thể đủ để diễn tả cái ý nghĩa mà người ta gán lên cho nó. Và cái đau đớn vào lúc bắt đầu ấy mới chỉ ở mức độ sơ khai, khởi động nhẹ nhàng lắm so với sau này, khi mà mỗi ngày trôi qua nó lại như cái cây leo mọc dại, cắm rễ, sinh sôi, thít chặt cõi lòng của mình. Những buồn thương bị dồn nén chẳng thể nào biến mất mà chỉ dần dần lên men rồi tới một thời khắc mình không thể đoán trước, lại bất ngờ bùng lên dữ dội.
Là đêm 30 Tết đứng một mình trước ban thờ khấn giao thừa.
Là khi thấy cây đào bố trồng trước sân nở hoa hồng thắm.
Là đến dự đám cưới, nhìn cô dâu được bố của họ dắt tay vào lễ đường.
Là nhớ đến những lời hứa giữa mình và bố.
Là đứng chờ đèn đỏ nhìn đâu đó hàng tạp hoá nhỏ bên đường bày vỉ trứng gà, lọ muối vừng rồi chợt nghĩ “à bố cũng từng chuẩn bị cho mình như thế”
Là tủi thân đến phát khóc vì cốp xe bị hỏng không đóng lại được, không biết phải chọn quạt như thế nào, không biết làm sao để đóng được chiếc giá gỗ treo đèn lên tường. Để rồi lẩm bẩm “Giá vẫn còn ở đây, bố sẽ chỉ cho mình biết phải làm thế nào”
Là cuối cùng cũng biết được rằng tại sao trước đây mình vốn là đứa độc lập tự chủ tự cường, các định hướng hay kế hoạch cũng đều có thể tự mình tạo lập không cần phiền đến bố mẹ vậy mà sau khi bố mất mọi thứ trước mắt mình trở nên mờ mịt, tất cả dự định bỗng chốc nhoè nhoẹt, chênh vênh. Ấy là bởi ý thức của mình tự nhận ra được rằng từ giờ trở đi không còn người đứng ra bảo vệ mình trước những tiêu cực trái chiều, không còn ai bênh vực mọi ý kiến của mình, không còn ai dung túng cho mình, không còn ai dang tay ra và bảo rằng “Không cần lo gì cả, cùng lắm về nhà bố nuôi”
Là khi tưởng rằng mình đã lớn, bay nhảy tự do khắp nơi cách xa mái nhà lắm rồi vậy mà dù bố không ở cạnh sát gần bên, ngày ngày gặp mặt nhưng lại có thể xuất hiện trong mọi câu chuyện cuộc đời mình, nhìn tới đâu cũng thấy hình bóng của bố.
Là chua xót khi nhận ra một người như bố. Đủ to lớn để che mưa chắn nắng cho mình suốt bao lâu, đủ to lớn để bao trùm lên mọi mảnh ghép của cuộc đời mình nhưng đến một lúc cũng có thể bé tới nỗi chỉ vừa trong một chiếc hộp dài áng chừng đâu đó vỏn vẹn nửa mét.
“Khi một người yêu thương của ta ra đi cũng giống như chúng ta cắt lìa một khoảng trời trong trái tim mình. Đó là một khoảng trời rất rộng mà ta hít thở hàng ngày”
Khoảng trời quý giá ấy rời đi, đem theo một phần trong mình cũng rời đi. Nhưng mình biết rằng mình không thể dừng lại ở phút giây ấy mãi, mình biết điều tuyệt nhất còn có thể làm là sống tiếp cho thật tốt. Còn những khoảng trời khác đang chờ mình, và cần mình.
Chỉ mong sau này mỗi lần gặp lại trong những giấc mơ, là một lần thấy bố mỉm cười.
———-
Cha, giờ về bạn với mây trời…
0 notes
bengoan · 5 months
Text
480)*313 / VỀ THĂM QUÊ MẸ
Một mai kia về thăm quê mẹ , Nơi chào đời khóc tiếng oe oe . Hàng cau che, nắng hé sau hè , Tiếng ru hời triền đê trăng ló …!
Quê hương cạnh bên sông đào muôn thuở , Cứ độ mưa về nước lũ thuyền trôi . Ùn ụn mây bay gió cuốn lưng đồi , Cây cối xác xơ khắp nơi oằn oại .
Trên chái phất phơ bao quanh làn khói , Từ căn nhà lá bên cội góc tường . Gà con ướt nhói cùng mẹ sau mương , Đuổi bắt tranh mồi cành vương chi chít .
Quê Hương nhắc đến lòng sao bin rịn , Nhớ mái sân trường pha lẫn tiếng ve … ! Dòng sông tắm mát sau buổi trưa hè , Tung tăng nô đùa cập kè bơi lội .
Sao vằng vặc treo mây chiều giăng lối , Thầm lặng đêm buồn bóng tối vi vu . Anh đã dìu em óng ánh sương mù , Sân đình nhìn lên âm u sâu thẳm .
Ôn lại kỷ niệm lúc thời lâu lắm , Mấy chục năm rồi đúng chẳn mười lăm . Đẹp biết bao như mảnh trăng rằm , Vấn vương theo em nẫy mầm con gái .
Khù khờ bất chợt hỏi rằng ai hỡi : “ Độ mấy tuổi đời mới được yêu nhau .?” Rung động con tim hé mối tình đầu , Nhẹ nhàng ôm eo đơ người chết lịm !
Trắng nõn đẫy đà bày ra tròn lím , Thấy sững hồn tay lấn chiếm dò la … U lên căng cứng trong lớp lụa là , Nhìn mặt đỏ hây nhầy nhoà chi rứa .?
Kể từ đó hằng đêm cùng đôi lứa , Ghì sát yêu thương hai đứa sum vầy . Ân ái say sưa dưới bóng tàn cây , Dồn dập mây mưa mình dây nóng hổi…?
Quên cả lối về chìm trong bóng tối , Hư quá đi thôi cứ hỏi đòi hoài .? Lỡ xa cách biệt vắng vẻ tìm ai , Liệu đó nghe anh em về bảo mẹ .?
Nghe nói giật mình sao mà dại thế , Nếu cha ngăn cấm khó dễ cản đường .? Để anh ngong ngóng trăm nhớ ngàn thương , Đứng ngồi khó yên vô phương mong đợi !
Nguyện ước sẽ cùng chung vòng tay với , Mãi yêu thương không thay đổi mơ mòng . Chỉ một riêng em gối mộng tình trong , Đối mặt tôn thờ môi hồng tâm tưởng .!
Thanh niên tuổi yêu hòa đồng chủ xướng , Trời đất chan hòa đối tượng âm dương .? Huống hồ thế nhân cháy bỏng tỏ tường , Tha thiết tuôn trào đêm trường cọng hưởng …
Hồi ký chuyện xưa nằm trong tình vướng , Em bước theo chồng chẳng muốn chia ly .! Nỗi niềm yêu thương mộng ước xuân thì , Trở lại nơi đây người đi vắng bóng …?
Chia ly vĩnh biệt hương nồng bé bỏng , Khi mới yêu đương lóng nhóng tò mò … Nay nàng sang sông bỏ lại đơn cô , Nhớ mãi ban đầu thập thò âu yếm ….!
————
Ngày còn tuổi dại đồng bộ Uyên Ương , Ân ái vùi sâu nắn nót canh trường …! Mặc cho ngoài kia trào khơi biển động , Muôn trùng bão tố sóng vỗ đại dương …!
Nguyễn Doãn Thiện Huế , tháng 6 năm 1965
Tumblr media
0 notes
Text
Trọn bộ lễ đầy tháng bé trai Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát
Con lạy Đệ Nhất Thiên Tỉ đại tiên thần
Con lạy Nhị Thiên Đại Tiên Vương
Con lạy đệ tam Thiên Mụ đại tiên thiên
Con kính lạy Tam Thập Lục Cung Tiên Vương
Hôm nay, là ngày…….. tháng …………. năm ………….
Vợ chồng và các con là ……………………………………………………………………………………………….
Có con (trai, gái) tên là ………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi sống tại …………………………………………………….
Nay nhân ngày rằm tháng, chúng con thành tâm sửa soạn hương hoa, lễ vật và các lễ vật khác để bày trước chánh điện, trước bàn, chư Tôn đức cung kính trình:
Nhờ chư Phật mười phương, các vị Thánh, Tiên, Thần, Thổ công, Thổ địa, Tổ tiên nội ngoại đã sinh thành cháu đặt tên là……………………. ………….. sinh ngày…………………… mẹ tròn con vuông.
Con xin các tiên, các ông, các vị thần linh xuống trước án, chứng giám lòng thành của bà con để thụ hưởng lễ vật, che chở che chở, vuốt ve, che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên. , mau ăn chóng lớn, ít bệnh tật. không tật, không tật, không hạn, không ách, phù hộ cho bé xinh đẹp, thông minh, sáng sủa, thân bình an mạnh, cả đời hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được nhiều phúc lành, việc lành sinh sôi, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn suy nghĩ lo toan.
Xin thành tâm khấn nguyện, cúi xin chứng giám lòng thành.
Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật!
Nam Mô A Di Đà Phật!
văn khấn cúng đầy tháng bé trai
Lễ cúng đầy tháng bé trai miền Nam có những gì? Lễ vật sẽ được cha mẹ chuẩn bị tùy theo quan niệm của mỗi vùng miền mà khác nhau. Cha mẹ có thể tham khảo danh sách lễ vật dưới đây để có một lễ thôi nôi đầy đủ cho bé trai.
Ngũ quả. Hoa tươi. Giấy thờ Mẫu. Trầu cau cánh phượng – 13 phần. Nến – 15 ngọn nến. Chén, đũa, thìa – 13 cái. Nước, rượu, chè mỗi thứ 3 chén (dâng 3 thầy). 13 cốc nước (cho 13 mẹ). Xôi gấc đỏ 13 phần (12 nhỏ, 1 lớn). Chè đậu trắng 13 phần (12 nhỏ, 1 lớn). Cơm. Muối. Hương. Gà (hoặc vịt trắng) luộc cắt chéo chân. Nến – 2 cốc. Thịt lợn quay (hoặc thịt lợn quay với sữa nguyên chất). Mâm cúng đầy tháng cho bé trai Cúng đầy tháng bà ngoại cho bé trai Mâm cúng đầy tháng nên đặt ở đâu, quay ra hay quay vào? Theo truyền thống, ông bà ta thường đặt mâm cúng rằm bé trai, bé gái trong nhà ở vị trí đối diện với cửa ra vào. Mâm cúng đầy tháng sẽ hướng ra bên ngoài.
Khi cúng, chủ tế sẽ quay mặt vào mâm cúng và quay mặt vào trong nhà.
Đồ cúng đầy tháng bé trai Qua bài viết về mâm cúng đầy tháng bé trai trên đây, nếu các ông bố bà mẹ còn bận rộn chăm sóc gia đình và chăm sóc con nhỏ không có thời gian tự tay đi mua lễ vật. Bố mẹ hãy liên hệ ngay với Dịch vụ Cúng Trọn Gói Tâm Phúc để được tư vấn miễn phí về quà tặng, cũng như xem ngày giờ tốt cho bé.
Xem thêm tại:
https://www.scoop.it/u/lecunngdaythangbetraihttps://www.scoop.it/topic/lecunngdaythangbetrai
https://www.minds.com/lecunngdaythangbetrai/
1 note · View note