Tumgik
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị viêm tinh hoàn đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị viêm tinh hoàn có sao không?
Khác với người trưởng thành, trẻ nhỏ có thể trạng yếu và sức đề kháng chưa hoàn thiện. Vì vậy khi bệnh viêm tinh hoàn xảy ra, trẻ có nguy cơ đối diện với những biến chứng nguy hiểm. Nếu bệnh kéo dài, tinh hoàn của trẻ có thể bị áp xe, xơ hóa, teo và hoại tử. Trong một số ít trường hợp, trẻ bị viêm tinh hoàn kéo dài có thể phải phẫu thuật cắt bỏ do hoại tử lan rộng. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị viêm tinh hoàn là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị viêm tinh hoàn ?
Hẹp bao quy đầu: Hẹp bao quy đầu bẩm sinh có thể khiến nước tiểu và chất thải ứ đọng ở cơ quan sinh dục. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây nhiễm trùng tinh hoàn, niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt,…
Cơ quan sinh dục bị tổn thương: Trong quá trình vui chơi, trẻ có thể bị va chạm, ngã và gây tổn thương vùng bìu. Tổn thương này có thể phát triển thành hiện tượng viêm và sưng tinh hoàn.
Vệ sinh vùng kín kém: Trẻ nhỏ thường chưa có ý thức trong việc vệ sinh cơ thể và vùng kín. Do đó vùng kín có thể ứ đọng bụi bẩn và chất thải. Tạo điều kiện cho vi khuẩn và virus xâm nhập gây viêm nhiễm.
Biến chứng của bệnh quai bị: Sau khi mắc bệnh quai bị, virus có thể di chuyển xuống tinh hoàn và gây tổn thương cơ quan này. Đây là nguyên nhân gây viêm tinh hoàn phổ biến nhất ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên.
Ảnh hưởng của các bệnh lý khác: Trẻ bị mắc bệnh viêm bàng quang, tuyến tiền liệt và niệu đạo có nguy cơ cao bị nhiễm trùng ở tinh hoàn.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị viêm tinh hoàn tại nhà
Nên cho trẻ nghỉ ngơi trong suốt thời gian điều trị. Hạn chế để trẻ vận động mạnh và vui chơi quá sức.
Khuyến khích trẻ uống đủ nước để tránh mệt mỏi và mất nước do nhiễm trùng.
Bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng và dễ tiêu hóa. Nhằm phục hồi thể trạng và nâng cao sức đề kháng.
Vệ sinh vùng kín cho trẻ đều đặn để tránh bội nhiễm.
Phụ huynh cần cho trẻ dùng thuốc theo liều lượng và tần suất được bác sĩ chỉ định. Tuyệt đối không dùng thuốc sớm hơn thời gian quy định. Ngay cả khi triệu chứng đã thuyên giảm hoàn toàn.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị viêm tinh hoàn
Thực phẩm mà trẻ bị viêm tinh hoàn nên ăn
Trái cây: hàm lượng vitamin trong trái cây có thể tăng cường chức năng miễn dịch. Phục hồi thể trạng và giảm mức độ ảnh hưởng của bệnh viêm tinh hoàn. Các loại trái cây bạn nên bổ sung, bao gồm: dâu tây, việt quất, cam, táo, lê, dưa hấu,…
Rau xanh: rau xanh chứa nhiều chất xơ, nước và nguyên tố vi lượng. Những thành phần này có khả năng thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hóa và cải thiện sức khỏe. Ngoài ra bổ sung rau xanh còn trung hòa nước tiểu, giúp hạn chế tình trạng tiểu tiện buốt do viêm tinh hoàn gây ra.
Thực phẩm giàu omega 3: omega có trong cá hồi, các loại hạt, bơ, dầu thực vật,… thành phần này thúc đẩy tế bào phục hồi. Loại trừ gốc tự do và giảm viêm hiệu quả. Bổ sung thực phẩm giàu omega 3 có thể cải thiện tình trạng bìu sưng nóng và đau rát.
Ngũ cốc nguyên hạt (yến mạch, gạo lứt,…): các loại ngũ cốc cung cấp cho cơ thể nguồn năng lượng dồi dào. Hỗ trợ hệ miễn dịch tạo kháng thể để tiêu diệt vi khuẩn và virus gây nhiễm trùng.
Bên cạnh đó, bạn có thể bổ sung loại thực phẩm khác cho trẻ như nấm, thịt gà, cà rốt, khoai tây,…
Thực phẩm trẻ bị viêm tinh hoàn nên tránh
Thực phẩm chứa đường và chất béo bão hòa: nhóm thực phẩm này có thể kích thích phản ứng viêm ở bìu và tăng mức độ đau của bệnh.
Hải sản: ăn nhiều hải sản trong quá trình điều trị. Có thể khiến nhiễm trùng lây lan sang mào tinh hoàn và các cơ quan lân cận.
Thức ăn cay nóng: gia vị cay nóng có thể làm nghiêm trọng triệu chứng tiểu buốt. Sưng đau ở trẻ bị viêm tinh hoàn.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị viêm tinh hoàn
Tiêm vaccine phòng ngừa bệnh quai bị cho trẻ. Việc hạn chế nguy cơ mắc bệnh lý này sẽ làm giảm khả năng nhiễm trùng ở tinh hoàn.
Không để trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh quai bị. Đồng thời nên nhắc nhở trẻ đeo khẩu trang khi đến những nơi đông người như bệnh viện, siêu thị, bến xe,…
Vệ sinh vùng kín cho trẻ mỗi ngày với nước sạch. Cần giải thích cho trẻ hiểu tầm quan trọng của thói quen vệ sinh để trẻ nâng cao ý thức.
Thường xuyên thay quần áo cho trẻ – nhất là khi thời tiết nóng bức.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh để tăng cường miễn dịch và sức chống chịu của cơ thể. Từ đó hạn chế nguy cơ mắc các bệnh lý truyền nhiễm.
Đưa trẻ đến bệnh viện 6 tháng/ lần để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh lý.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị viêm tinh hoàn như thế nào? Trẻ bị viêm tinh hoàn có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng h���p
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị viêm tinh hoàn đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-viem-tinh-hoan-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị xoắn tinh hoàn đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị xoắn tinh hoàn có sao không?
Xoắn tinh hoàn là tình trạng tinh hoàn tự xoay quanh trục gây tắc nghẽn đột ngột thừng tinh. Làm giảm hoặc tắc lượng máu đến tinh hoàn, gây sưng và đau. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến hoại tử tinh hoàn và các mô xung quanh. Do đó, bệnh nhân cần được phẫu thuật cấp cứu trong vài giờ đầu. Nếu để quá muộn, tinh hoàn có thể bị tổn thương vĩnh viễn, ảnh hưởng tới khả năng sinh sản hoặc phải cắt bỏ. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị xoắn tinh hoàn là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị xoắn tinh hoàn
Hiện nay, chưa tìm được nguyên nhân chính xác của bệnh xoắn tinh hoàn ở trẻ em. Một trong những yếu tố có thể dẫn đến hiện tượng này là do sự chuyển đổi đột ngột nội tiết tố trong cơ thể khi bước vào lứa tuổi dậy thì.
Bên cạnh đó, tinh hoàn quá di động cũng có thể là yếu tố nguy cơ. Trong thời kỳ bào thai, tinh hoàn nằm trong ở bụng. Trong quá trình phát triển, tinh hoàn di chuyển dần vào trong túi bi đôi, kéo theo mạch máu nuôi dưỡng nó và các thành phần liên quan. Điều này khiến cho tinh hoàn được treo lủng lẳng trong túi bi đôi, dễ bị xoắn hơn. Dần về sau tinh hoàn sẽ càng được cố định vững chắc hơn. Đây cũng là lý do giải thích tại sao xoắn tinh hoàn thường xảy ra nhiều ở trẻ em và lứa tuổi dậy thì.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị xoắn tinh hoàn tại nhà
Tránh tắm rửa cho bé trong ít nhất 2 ngày. Chỉ dùng khăn thấm nước lau nhẹ nhàng cơ thể bé.
Không để con cưỡi hoặc ngồi lên đồ chơi, vật cứng trong vòng vài tuần. Bố mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi cho bé trở lại với những trò chơi thông thường.
Cho bé mặc đồ thoải mái, đáy quần không bó quá chật
Cho bé uống nhiều nước
Không kiêng khem quá mức, cho bé ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng, mau hồi phục
Dùng tã lót nếu cần thiết, nhưng bố mẹ nên lưu ý phải thay tã lót cho con thường xuyên và thỉnh thoảng nên để bé “thông thoáng”.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị xoắn tinh hoàn
Thực phẩm mà trẻ bị xoắn tinh hoàn nên ăn
Các hoa quả cây mọng: các loại quả mọng chứa dồi dào các chất oxy hóa. Đây là nguồn dưỡng chất thiết yếu giúp cơ thể hồi phục nhanh. Một số loại trái cây mọng nước rất tốt cho sức khỏe hậu phẫu thuật thẩm mỹ như nho, việt quất, dâu tây, lựu,…
Các loại rau xanh và củ quả: súp lơ xanh, bắp cải, diếp cá, cà rốt, ớt chuông, khoai lang,… hỗ trợ cải thiện các triệu chứng về đường tiêu hóa.
Chất béo từ các loại hạt: khả năng thúc đẩy quá trình hấp thụ vitamin từ rau củ quả, đồng thời tăng miễn dịch để giúp vết thương chóng lành, ngăn ngừa nhiễm trùng, sưng mủ.
Thịt và thực phẩm giàu protein: protein vô cùng cần thiết trong giai đoạn này để thúc đẩy tiến trình hồi phục. Hãy bổ sung các loại protein từ thịt lợn, nấm.
Các loại ngũ cốc
Thực phẩm trẻ bị xoắn tinh hoàn nên tránh
Thức ăn cứng, khó nhai, khó tiêu hóa: chúng không hề tốt cho hệ tiêu hóa, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi và ảnh hưởng không nhỏ đến việc kích thích vết thương.
Hải sản và đồ nếp: nếp là thực phẩm có tính nóng, ăn vào sẽ làm cho vết thương bị sưng, mưng mủ. Còn đối với hải sản, khi ăn vào sẽ khiến vết thương trở nên ngứa ngáy và khó chịu.
Cần lưu ý đến các thực phẩm như: nhộng tằm, một số loại cá biển hoặc những thực phẩm lạ. Những thực phẩm này cũng có thể gây dị ứng, làm vết thương ngứa ngáy lâu lành hơn.
Thực phẩm có tính kích thích, thực phẩm lên men: thường gây nhiệt miệng và không tốt cho sức khỏe, nặng hơn có thể gây tích nhiệt độc, khiến vết thương hở mưng mủ, đau và rất khó lành.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị xoắn tinh hoàn
Để phòng tránh bệnh xoắn tinh hoàn ở trẻ sơ sinh, bố mẹ cần kiểm tra bìu của bé thường xuyên. Nếu thấy bìu thỉnh thoảng bị trống chỉ có một bên thì cha mẹ cần phải đưa đến bệnh viện để được thăm khám kịp thời.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị xoắn tinh hoàn như thế nào? Trẻ bị xoắn tinh hoàn có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị xoắn tinh hoàn đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-xoan-tinh-hoan-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị tắc ruột đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị tắc ruột có sao không?
Tắc ruột là hiện tượng tắc nghẽn các chất có trong lòng ruột, bao gồm ruột non và đại tràng. Các dấu hiệu nhận biết trẻ bị lồng ruột rõ ràng nhất là trẻ đột ngột khóc to do đau bụng. Với trẻ sơ sinh, cha mẹ có thể nhận biết dấu hiệu khóc do đau bụng là khi khóc trẻ kéo mạnh đầu gối và ngực. Trẻ khóc mỗi lần xuất hiện cơn đau. Tắc ruột khiến các chất trong lòng ruột ứ đọng, lâu dần tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng như hoại tử ruột, thậm chí là tử vong. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị tắc ruột là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị tắc ruột
Ở trẻ nhỏ, đa số nguyên nhân gây tắc ruột là lồng ruột. Do ruột có hình dáng dài như một chiếc ống.
Ruột của trẻ sơ sinh thẳng, có một phần trong lồng ruột trượt vào bên trong đoạn ruột ở gần. Một vài trường hợp sự tăng trưởng bất thường trong ruột tạo ra hiện tượng lồng ruột như polyp hoặc một khối u. Nhu động bình thường giống như các cơn co thắt ruột và kéo niêm mạc ruột vào phần phía trên. Tuy nhiên, đa số các trường hợp lồng ruột ở trẻ nhỏ không thể xác định được nguyên nhân.
Một số nguyên nhân khác gây tắc ruột ở trẻ nhỏ gồm:
Viêm ruột
Viêm túi thừa: Các túi nhỏ, phồng ở đường tiêu hóa bị viêm nhiễm
Xoắn đại tràng
Thoát vị: Một phần ruột nhô ra thành bụng
Phân
Phương pháp chăm sóc trẻ bị tắc ruột tại nhà
Thay đổi chế độ ăn uống để ngăn chặn tình trạng tắc ruột.
Nên ăn bữa ăn nhỏ thường xuyên trong suốt cả ngày và áp dụng một chế độ ăn uống ít chất xơ loại bỏ ngũ cốc, các loại hạt.
Tránh mất nước bằng việc uống nhiều chất lỏng như nước súp, trà, nước trái cây và nước.
Cho trẻ vận động hợp lý để cơ thể thực hiện quá trình trao đổi chất tốt hơn.
Đảm bảo trẻ được nghỉ ngơi, chế độ ngủ hợp lý.
Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tắc ruột
Thực phẩm mà trẻ bị tắc ruột nên ăn
Sữa và các chế phẩn từ sữa nên tiêu thụ ở mức vừa phải. Lưu ý, nên chọn loại sữa không có lactose.
Các loại thịt động vật không có chất xơ như thịt bò, thịt cừu, thịt gà, thịt lợn, cá…
Nên uống nhiều nước lọc, nước canh, nước ép rau củ quả.
Các loại rau củ quả: Măng tây, củ cải, đậu xanh, cà rốt, nấm, cải bó xôi, bí đao, bí ngô; dưa hấu, chuối chín, dưa gang, quả bơ, đu đủ chín…
Thực phẩm trẻ bị tắc ruột nên tránh
Hạn chế chất xơ: các thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc, các loại hạt, các loại đậu đỗ, rau củ quả già… vì chất xơ khó tiêu hóa, bã thức ăn có thể tích tụ lại trong ruột.
Hạn chế đồ ăn chiên rán, đồ ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn chế biến sẵn: vì đây là những thức ăn không tốt cho hệ tiêu hóa. Dung nạp quá nhiều, bộ máy tiêu hóa sẽ phải làm việc với cường độ cao gấp nhiều lần để tiêu hóa thức ăn.
Hạn chế ăn các loại trái cây tươi hoặc sấy khô như: mận, dâu, nho khô, quả sung, dứa…
Hạn chế thịt đỏ
Hạn chế đồ ăn cay, nóng, chua chát
Nguyên tắc ăn uống
Cho trẻ ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu hóa như cháo, soup, bún, phở, mì, các món ăn hầm nhừ, sữa chua…
Nên chia nhỏ bữa ăn, có thể ăn thành 5-6 bữa/ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa chính.
Không nên ăn quá no trong một bữa và cũng không nên để rơi vào tình trạng quá đói.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị tắc ruột
Cho trẻ ăn hoa quả có nhiều chất xơ, có nhựa, tránh ăn hoa quả có nhiều pectin lúc bụng đói lúc này dạ dày rỗng, nồng độ hcl cao, các chất có trong các loại thực phẩm này dễ kết tủa, vô tình tạo thành chất kết dính các sợi xơ thực vật, tạo thành khối bã thức ăn.
Dặn trẻ nhai kỹ, ăn chậm để dễ dàng tiêu hóa thức ăn
Cho trẻ ăn thức ăn nấu chín kỹ
Cho trẻ uống nhiều nước, tối thiểu 2 lít nước/ngày
Khuyến khích trẻ tập thể dục đều đặn, vận động thường xuyên để kích thích ruột co bóp và lưu thông
Nếu cho trẻ ăn rau thì nên ăn các loại rau có độ nhớt dễ hòa tan với nước, chống táo bón như: đậu bắp, mồng tơi, rau đay…
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị tắc ruột như thế nào? Trẻ bị tắc ruột có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị tắc ruột đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-tac-ruot-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị kawasaki đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị kawasaki có sao không?
Bệnh Kawasaki là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ vào độ tuổi từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi. Các bé trai thường có xu hướng dễ mắc bệnh hơn bé gái. Khi các mạch máu trên khắp cơ thể bị viêm. Bao gồm cả những động mạch vành là mạch máu nuôi chính cho tim, đó được gọi là tình trạng viêm mạch máu. Nếu phát hiện và điều trị kịp thời, có thể tránh được biến chứng nghiêm trọng và nguy hiểm nhất là ảnh hưởng đến động mạch vành. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị kawasaki là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
cách chăm sóc trẻ bị kawasaki tại nhà
Nguyên nhân trẻ bị kawasaki ?
Cho đến nay, nguyên nhân gây ra bệnh Kawasaki vẫn chưa được biết đến một cách rõ ràng. Một khả năng khác là do một rối loạn tự miễn. Trong đó hệ thống miễn dịch cơ thể của hệ thống tấn công chính các mô hoặc tế bào của cơ thể.
Sau đây có thể được coi là yếu tố nguy cơ của bệnh Kawasaki:
Tuổi: Trẻ trong độ tuổi từ 1-5 tuổi có nhiều khả năng mắc bệnh hơn.
Giới tính: Bé trai có nhiều khả năng mắc bệnh Kawasaki hơn bé gái.
Chủng tộc: Những người có gốc châu Á, cụ thể là người Nhật Bản hoặc Trung Quốc và người Mỹ da đen dễ mắc bệnh Kawasaki.
Di truyền học: Nếu cha mẹ mắc bệnh Kawasaki, thế hệ con cái có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn.
Môi trường: Ở bán cầu Bắc từ tháng 1 đến tháng 3, tỷ lệ mắc bệnh này cao hơn 40% so với tháng 8 đến tháng 10.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị kawasaki tại nhà
Tái khám đúng lịch: Điều rất quan trọng là phải theo dõi chặt chẽ những trẻ em mắc bệnh Kawasaki để chắc chắn rằng tình trạng bệnh đang được cải thiện.
Cho trẻ khám Bác sĩ ngay lập tức nếu con bạn bị sốt hoặc bất kỳ triệu chứng nào khác của bệnh Kawasaki xuất hiện trở lại.
Cần giáo dục trẻ phải tuân theo chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh tốt cho tim.
Cần hỏi ý kiến bác sĩ khi tiêm vắc-xin cho trẻ: Vắc-xin virus sống nên được hoãn lại ít nhất 11 tháng sau khi truyền IVIG. Vì IVIG có thể khiến vắc-xin hoạt động không hiệu quả. Bao gồm vắc-xin MMR (sởi, quai bị, rubella) và thủy đậu. Trẻ em trên 6 tháng tuổi nên được tiêm vắc-xin cúm bất hoạt.
Không cho con bạn uống ibuprofen trong khi chúng đang dùng aspirin để điều trị bệnh Kawasaki. Bởi vì nó có thể ảnh hưởng tác dụng của aspirin.
Nếu trẻ sốt hoặc đau, bạn có thể cho con uống acetaminophen. Chỉ sử dụng thuốc ibuprofen nếu được Bác sĩ chỉ định.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị kawasaki
Chế độ ăn đầy đủ các nhóm chất theo khuyến cáo của viện dinh dưỡng việt nam: nhóm tinh bột, nhóm rau củ quả, nhóm chất đạm, sữa và các sản phẩm từ sữa, nhóm chất béo
Ăn đầy đủ các chất sinh năng lượng như: chất béo, chất đạm, chất bột đường. Nhằm đảm bảo cho cơ thể đủ sức khỏe cho hoạt động và chống bệnh.
Lưu ý bổ sung đầy đủ các vi chất dinh dưỡng bao gồm các vitamin và khoáng chất để giúp tăng cường miễn dịch. Không chỉ có vitamin c mà còn có vitamin a, d, e, sắt, kẽm, selen và các chất chống oxy hóa như flavonoid.
Sinh hoạt hợp lý: cho trẻ tập thể dục đều đặn, ngủ đủ giấc
Cho trẻ rửa tay thường xuyên, tránh đưa tay lên vùng mặt. Ngoài ra còn cần chú ý vệ sinh nhà cửa, giữ môi trường thông thoáng.
Tiêm chủng ngừa đầy đủ cho trẻ. Để tránh bị nhiễm các bệnh lý làm suy giảm sức đề kháng.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị kawasaki
Thực phẩm mà trẻ bị kawasaki nên ăn
Quả óc chó: quả óc chó chứa nhiều axit béo omega-3 lành mạnh. Giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại ốm đau.
Sữa chua rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt hữu ích với hệ tiêu hóa của trẻ.  Trong sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn probiotic, giúp trẻ cải thiện tiêu hóavà chống lại bệnh tật.
Cá hồi: giàu acid béo omega 3, không chỉ là chất thiết yếu cho sự phát triển của não mà còn giúp giảm viêm, bảo vệ phổi của trẻ khỏi cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.
Rau xanh và trái cây: luôn đứng đầu trong những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng cho trẻ vì trong thành phần có chứa nhiều vitamin a,c,e, các khoáng chất như kẽm, selen, mangan,sắt  và các chất chống oxy hóa.
Khoai lang: beta-caroten trong khoang lang được biết đến là chất có vai trò kích thích tăng cường hoạt động các tế bào của hệ miễn dịch, vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ,  vừa có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và bảo vệ hệ miễn dịch.
Thịt nạc: chứa protein – chất dinh dưỡng rất quan trọng để duy trì sức khỏe. Ngoài ra,  thịt nạc cũng chứa kẽm – chất giúp các tế bào bạch cầu hoạt động hiệu quả, chống nhiễm trùng và tăng sức đề kháng cho trẻ.
Thực phẩm trẻ bị kawasaki nên tránh
Hạn chế tỏi, ớt, hạt cay: những thực phẩm này dễ gây nóng trong cho trẻ.
Thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào
Thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh
Đồ ăn quá ngọt hoặc quá mặn
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị kawasaki như thế nào? Trẻ bị kawasaki có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
                          Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị kawasaki đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-kawasaki-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ em bị trầm cảm đơn giản ngay tại nhà
Trẻ em bị trầm cảm có sao không?
Trầm cảm ở trẻ em là một triệu chứng rối loạn tâm trạng. Gây ra cảm giác buồn chán và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách cảm nhận, suy nghĩ, hành xử của trẻ. Có thể dẫn đến những vấn đề về thể chất và tinh thần. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ em bị trầm cảm là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ em bị trầm cảm ?
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở trẻ. Đưới đây là một số nguyên nhân chính:
Rạn nứt trong mối quan hệ với gia đình: lúc này trẻ bị hụt hẫng và có xu hướng nghĩ là do lỗi của mình. Bên cạnh đó, khi cha mẹ ly thân trẻ sẽ sống với một trong hai người. Vì thế thiếu vắng tình cảm của gia đình, dẫn đến hụt hẫng tinh thần ở trẻ.
Áp lực học tập: cha mẹ luôn muốn con học giỏi, thông minh vì thế đặt cho bé mục tiêu học tập quá cao, bắt trẻ học nhiều. Khi không đạt được kết quả tốt như điểm kém thì cha mẹ tỏ thái độ không hài lòng, có khi phạt trẻ. Thất bại trong học tập hay thi cử mặc dù trước đó trẻ học rất giỏi.
Thay đổi môi trường sống đột ngột: đa phần cha mẹ tự quyết định và áp đặt cho trẻ. Không hỏi xem thái độ, ý kiến là bé có đồng ý, có muốn đi hay không. Bé cảm thấy mình không có quyền quyết định, ba mẹ không tôn trọng mình.
Tiền căn bệnh của gia đình: cha hay mẹ hoặc trong gia đình có người từng bị trầm cảm. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị ảnh hưởng theo.
Phương pháp chăm sóc trẻ em bị trầm cảm tại nhà
Hãy quan tâm con với tình yêu thương chứ không phải dò xét con. Bạn có thể trò chuyện với con để trẻ có thể chia sẻ những gì mà trẻ đang trải qua và bạn phải thực sự lắng nghe trẻ nói, sẵn sàng giúp đỡ trẻ bất cứ điều gì.
Khuyến khích kết nối với xã hội: những trẻ bị trầm cảm thường có xu hướng tự tách mình ra khỏi các hoạt động yêu thích và bạn bè. Những gì bạn có thể làm là giúp bé tái kết nối với xã hội.
Tạo lập một thói quen sống tích cực bằng các hoạt động vui chơi và sinh hoạt cả gia đình vào những ngày cuối tuần và ngày nghỉ.
Đảm bảo trẻ có chế độ ăn uống phù hợp, đầy đủ chất để duy trì sức đề kháng.
Cách phòng ngừa cho trẻ em bị trầm cảm
Bệnh Trầm cảm không thể ngăn ngừa được.Tuy vậy, các chương trình như Chương trình Nghiên cứu Bệnh Trầm cảm ở San Diego đang làm việc cùng với các nhà nghiên cứu trên khắp nước Mỹ và Nhật bản để hiểu rõ thêm về căn bệnh kỳ bí này. Bạn có thể lưu ý những điều sau để tăng cường đề kháng cho trẻ:
Chế độ ăn đầy đủ các nhóm chất theo khuyến cáo của viện dinh dưỡng việt nam: nhóm tinh bột, nhóm rau củ quả, nhóm chất đạm, sữa và các sản phẩm từ sữa, nhóm chất béo
Ăn đầy đủ các chất sinh năng lượng như: chất béo, chất đạm, chất bột đường nhằm đảm bảo cho cơ thể đủ sức khỏe cho hoạt động và chống bệnh.
Lưu ý bổ sung đầy đủ các vi chất dinh dưỡng bao gồm các vitamin và khoáng chất để giúp tăng cường miễn dịch. Không chỉ có vitamin c mà còn có vitamin a, d, e, sắt, kẽm, selen và các chất chống oxy hóa như flavonoid.
Sinh hoạt hợp lý: cho trẻ tập thể dục đều đặn, ngủ đủ giấc
Cho trẻ rửa tay thường xuyên, tránh đưa tay lên vùng mặt. Ngoài ra còn cần chú ý vệ sinh nhà cửa, giữ môi trường thông thoáng.
Tiêm chủng ngừa đầy đủ cho trẻ để tránh bị nhiễm các bệnh lý làm suy giảm sức đề kháng.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị trầm cảm
Thực phẩm mà trẻ em bị trầm cảm nên ăn
Quả óc chó: quả óc chó chứa nhiều axit béo omega-3 lành mạnh, giúp trẻ tăng sức đề kháng chống lại ốm đau.
Sữa chua rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt hữu ích với hệ tiêu hóa của trẻ.  Trong sữa chua chứa nhiều lợi khuẩn probiotic, giúp trẻ cải thiện tiêu hóavà chống lại bệnh tật.
Cá hồi: giàu acid béo omega 3, không chỉ là chất thiết yếu cho sự phát triển của não mà còn giúp giảm viêm, bảo vệ phổi của trẻ khỏi cảm lạnh và các nhiễm trùng đường hô hấp.
Rau xanh và trái cây: luôn đứng đầu trong những thực phẩm giúp tăng sức đề kháng cho trẻ vì trong thành phần có chứa nhiều vitamin a,c,e, các khoáng chất như kẽm, selen, mangan,sắt  và các chất chống oxy hóa.
Khoai lang: beta-caroten trong khoang lang được biết đến là chất có vai trò kích thích tăng cường hoạt động các tế bào của hệ miễn dịch, vừa giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ,  vừa có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và bảo vệ hệ miễn dịch.
Thịt nạc: chứa protein – chất dinh dưỡng rất quan trọng để duy trì sức khỏe. Ngoài ra,  thịt nạc cũng chứa kẽm – chất giúp các tế bào bạch cầu hoạt động hiệu quả, chống nhiễm trùng và tăng sức đề kháng cho trẻ.
Thực phẩm trẻ em bị trầm cảm nên tránh
Hạn chế tỏi, ớt, hạt cay: những thực phẩm này dễ gây nóng trong cho trẻ.
Thực phẩm nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào
Thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh
Đồ ăn quá ngọt hoặc quá mặn
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ em bị trầm cảm như thế nào? Trẻ bị trầm cảm có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ em bị trầm cảm đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-em-bi-tram-cam-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị thấp tim đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị thấp tim có sao không?
Bệnh thấp tim còn gọi là bệnh thấp khớp cấp, sốt thấp (rheumatic ferver ). Đây là bệnh hệ thống miễn dịch trung gian liên quan đến nhiễm khuẩn streptococcus (liên cầu khuẩn tan máu Beta nhóm A). Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra  bệnh tim mắc phải ở trẻ em từ 5-15 tuổi. Ngoài tổn thương tim, bệnh còn gây tổn thương khớp, tổ chức liên kết dưới da, đôi khi thấy tổn thương não. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị thấp tim là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị thấp tim ?
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh thấp tim là do nhiễm liên cầu khuẩn tan máu nhóm A đường hô hấp trên. Lý do nước ta có tỷ lệ trẻ em bị thấp tim khá cao là do điều kiện vệ sinh và dinh dưỡng còn kém.
Bệnh diễn tiến âm thầm, gần như chỉ đến khi biến chứng vào tim mới phát hiện ra bệnh. Có khoảng 50% trẻ bị van tim là do thấp tim.
Bệnh thấp tim và viêm họng có mối quan hệ chặt chẽ. Người ta đã nghiên cứu và thấy rằng có sự tăng rõ rệt kháng thể kháng liên cầu Streptolysin O ở trong huyết thanh của bệnh nhân thấp tim.
Bệnh không do liên cầu trực tiếp gây ra mà thông qua cơ chế miễn dịch. Theo các y bác sĩ thì sau khoảng 3 tuần bị viêm đường hô hấp trên trẻ mới có biểu hiện bị thấp tim. Trong đó có 3% số trẻ bị nhiễm liên cầu nhóm A sẽ phát triển thành thấp tim. 50% số trẻ trước đây đã từng bị thấp tim sẽ có nguy cơ tái phát.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị thấp tim tại nhà
Trường hợp con khó thở, tím tái sau khi vận động gắng sức. Bạn cần cho trẻ nghỉ tại nơi thoáng mát, yên tĩnh để hạn chế nhu cầu về oxy của cơ thể. Đồng thời thông báo cho bác sĩ biết để có hướng can thiệp kịp thời.
Khi con bị khó thở, tím tái nhiều, bạn nên thường xuyên cho bé nghỉ ngơi với tư thế nửa nằm nửa ngồi (trong y khoa gọi với thuật ngữ tư thế Foller). Nhằm làm giảm lượng máu ứ đọng ở phổi.
Bạn cần cho con ăn các thức ăn dễ tiêu hóa nhưng đầy đủ dưỡng chất như súp, cháo, sữa… nhằm nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
Nếu bé có các triệu sốt, đau họng do viêm nhiễm hay amidan. Mẹ cần theo dõi thân nhiệt của bé thường xuyên, cho trẻ dùng thuốc hạ sốt nếu nhiệt độ đo được trên 38,5°C.
Cho bé vệ sinh răng miệng thường xuyên. Bằng cách súc miệng với nước muối sinh lý hoặc đánh răng sau mỗi bữa ăn.
Cần chú ý giữ cho bé không bị nhiễm lạnh.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị thấp tim
Thực hiện lối sống và sinh hoạt như: giữ môi trường sống sạch sẽ, vệ sinh cơ thể và vùng mũi họng thường xuyên, sạch sẽ, giữ ấm cổ, ngực, mũi họng về mùa đông. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng.
Trẻ bị viêm họng nên đi khám bác sĩ để được hướng dẫn dùng thuốc thích hợp. Trong trường hợp trẻ bị viêm họng do liên cầu cần uống hoặc tiêm kháng sinh loại benzathin penicilin hay erythromycin.
Cần dùng liệu pháp kháng sinh để dự phòng cho những bệnh nhân đã từng bị mắc bệnh thấp khớp hay thấp tim. Thuốc có thể dùng là penicilin. Cần phải uống thuốc để dự phòng liên tục trong suốt thời kỳ thiếu niên.
Những trẻ đã từng mắc bệnh thấp tim và có di chứng hẹp hở van tim phải giữ vệ sinh răng miệng, đánh răng sau mỗi bữa ăn. Để phòng ngừa nhiễm khuẩn răng miệng. Có thể dẫn tới nhiễm khuẩn máu và nội mạc tim.
Khi nhổ răng hoặc phải làm thủ thuật hay phẫu thuật. Cần phải thông báo cho bác sĩ biết có bệnh tim để được cho kháng sinh dự phòng trước.
Cha mẹ phải cho trẻ tái khám định kỳ mỗi 4 tuần, 3 hoặc 6 tháng tùy theo hướng dẫn của bác sĩ. Không nên bỏ tái khám vì bệnh sẽ có thể tái phát và nặng lên nhiều hơn.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị thấp tim
Thực phẩm mà trẻ bị thấp tim nên ăn
Chuối và các loại hoa quả: chứa chất xơ giúp làm giảm hàm lượng cholesterol xấu trong máu.
Đậu nành: nhiều protein, vitamin, axit béo bão hòa omega – 3 và các loại khoáng chất…có tác dụng rất tốt trong điều hòa nhịp tim, cân bằng huyết áp, duy trì các chỉ số ổn định về đường huyết và hàm lượng cholesterol trong máu.
Ngũ cốc: giúp điều hòa cholesterol và giảm mỡ máu. Đồng thời chúng còn cung cấp cho cơ thể nhiều loại vitamin b quan trọng.
Rau xanh: cung cấp chất chống oxy hóa, canxi và axit béo bão hóa omega – 3 có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa hoạt động hệ tim mạch, ngăn ngừa các mảng bám hình thành trong thành động mạch
Cá: giảm thiểu các thể bệnh về tim mạch như các cơn đau thắt ngực, vỡ mạch máu hay đau tim cấp tính.
Thực phẩm trẻ bị thấp tim nên tránh
Các loại thực phẩm giàu natri: Thực phẩm chứa hàm lượng natri cao có thể khiến tăng huyết áp và tăng nguy cơ bị đau tim, đột quỵ.
Thực phẩm chứa nhiều chất béo: Việc hấp thu quá nhều chất béo sẽ làm tăng lượng cholesterol trong máu. Từ đó gây ra nhiều thể bệnh tim mạch nguy hiểm như xơ vữa động mạch, tai biến, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, …
Thực phẩm chế biến sẵn
Đồ đóng hộp, đồ ăn nhanh,…
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị thấp tim như thế nào? Trẻ bị thấp tim có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị thấp tim đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-thap-tim-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ em bị thiếu sắt đơn giản ngay tại nhà
Trẻ em bị thiếu sắt có sao không?
Thiếu sắt trong máu có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Chẳng hạn như thiếu máu không đảm bảo cung cấp đủ ôxy và chất dinh dưỡng cho các tế bào của cơ thể hoạt động bình thường. Nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến suy giảm thể chất hoặc suy giảm nhận thức của trẻ. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ em bị thiếu sắt là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ em bị thiếu sắt ?
Lượng dự trữ sắt trong cơ thể thai nhi không đủ: Trước khi bé ra đời, ở trong tử cung của mẹ. Thai nhi đã có quá trình tích lũy sắt, lượng tích trữ sắt của trẻ sơ sinh bình thường. Đủ tháng là từ 250 – 3.000mg, đủ cho nhu cầu tạo máu 3 – 4 tháng sau sinh. Nếu lượng sắt tích trữ không đủ do bé đẻ non, bé sinh đôi hoặc do mẹ thiếu máu trong thai kỳ. Đều là nguyên nhân trẻ bị thiếu sắt.
Tốc độ tăng trưởng của bé nhanh: Trẻ sơ sinh thiếu tháng thì tốc độ tăng cân càng nhanh, lượng sắt hấp thu không đủ. Mà lúc này thức ăn chủ yếu của trẻ là sữa. Nhưng dù là sữa mẹ hay sữa bò thì hàm lượng sắt cũng thấp, không thể thỏa mãn nhu cầu tạo máu của bé. Vì vậy nên cho trẻ bị thiếu sắt ăn thêm thức ăn từ thứ 6 để tăng lượng sắt dự trữ.
Các yếu tố nguy cơ khác như các bệnh lý đường tiêu hóa, cảm cúm, hay dị ứng sữa bò. Đều là các nguyên nhân có thể là nguyên nhân làm bé bị thiếu sắt.
Phương pháp chăm sóc trẻ em bị thiếu sắt tại nhà
Đối với trẻ sinh non cần được bổ sung sắt thêm 2mg/kg mỗi ngày, tối đa 15 mg/ngày. Bắt đầu từ 1 tháng tuổi, tiếp tục đến 12 tháng tuổi. Lượng sắt này được cung cấp đủ trong sữa công thức. Nếu trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn, có thể cho trẻ bổ sung sắt dạng lỏng, siro cho đến khi trẻ có thể ăn dặm.
Khi trẻ khoảng 6 tháng tuổi, cần cho bé tập ăn dặm. Tốt nhất là bắt đầu từ các thực phẩm giàu sắt và kẽm. Bố mẹ cũng có thể bổ sung sắt dạng thuốc lỏng 11mg mỗi ngày nếu trẻ vẫn chưa thể ăn thức ăn đặc.
Trẻ từ 1 tuổi trở lên không nên cho trẻ uống quá nhiều sữa bò (quá 600ml sữa mỗi ngày). Vì đây không phải là nguồn bổ sung sắt cho cơ thể. Hơn nữa, sữa bò cũng gây ức chế sự hấp thu sắt từ thức ăn khác.
Chỉ nên được bổ sung sắt cho bé bằng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ. Dạng thuốc lỏng, siro thường phù hợp cho đối tượng trẻ nhỏ hơn những dạng thuốc khác.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị thiếu sắt
Thực phẩm mà trẻ em bị thiếu sắt nên ăn
Thịt đỏ và nội tạng (thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thận, gan, tim, dồi tiết…). Tuy nhiên, phụ nữ mang thai nên lưu ý tránh ăn gan trong thai kỳ.
Trứng (mẹ nên cho trẻ ăn 3-4 quả trứng/tuần)
Cá và động vật có vỏ (cá mòi, cá mòi cơm, cua, cá cơm, tôm, hến). Mẹ nên cho trẻ ăn 3-4 bữa cá/tuần
Các loại hạt (đậu phộng, quả hồ đào, quả óc chó, hạt mè, hạt hướng dương, hạt thông)
Các loại rau có lá xanh (bông cải xanh, rau bó xôi, cải xoong, cải xoăn)
Ngũ cốc và các sản phẩm ngũ cốc (bánh mì, bột ngô, bột cám, bánh yến mạch, lúa mạch đen)
Đậu và các loại đậu (đậu nướng, đậu Hà Lan, đậu lăng, đậu xanh, đậu mắt đen, đậu thận)
Trái cây sấy khô (nho khô, mơ, mận, nho, quả sung)
Thực phẩm trẻ em bị thiếu sắt nên tránh
Tránh thức ăn đồ uống chứa tannin: tannin là chất tự nhiên có trong nhiều loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Hoạt chất này có nhiều trong trà xanh, trà đen, cà phê, nho, rượu vang, ngô…tannin. Sẽ hạn chế sự hấp thu sắt trong các loại thức ăn từ thực vật như đậu, rau đậu, các loại rau lá xanh đậm.
Tránh đồ ăn có gluten: gluten có nhiều trong lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch và các loại thực phẩm là từ ngũ cốc.
Tránh thực phẩm giàu phytates: phytates hoặc axit phytic thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao như lúa mì nguyên hạt, các loại đậu, gạo lứt… các sản phẩm tinh chế của các loại thực phẩm này như gạo trắng, bột trắng…
Cách phòng ngừa cho trẻ em bị thiếu sắt
Cho con bú sữa mẹ hoặc sử dụng công thức bổ sung sắt.
Chế độ ăn uống cân bằng: Khi con bạn có thể tiêu thụ thức ăn rắn. Hãy chọn thực phẩm bổ sung sắt cho bé. Chẳng hạn như các loại ngũ cốc cho em bé. Khi trẻ lớn lên, các nguồn thực phẩm bổ sung sắt tốt bao gồm rau xanh đậm, cá, gà, thịt đỏ và đậu.
Tăng cường bổ sung vitamin C: Vitamin C giúp quá trình hấp thụ sắt tốt hơn. Vitamin C có thể tìm thấy trong thực phẩm như cam, cà chua, dưa, dâu tây, bông cải xanh, khoai tây và kiwi.
Dùng chất bổ sung sắt cho bé: Thiếu sắt ở trẻ em thường được điều trị bằng những thực phẩm bổ sung sắt. Nếu con của bạn có nguy cơ bị thiếu máu thiếu sắt. Ví dụ như sinh non, thì nên bổ sung chất sắt.
Nếu bạn nghi ngờ trẻ bị thiếu sắt. Bạn nên cho trẻ đi khám bác sĩ nhi khoa.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ em bị thiếu sắt như thế nào? Trẻ bị thiếu sắt có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ em bị thiếu sắt đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-em-bi-thieu-sat-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị viêm tiểu phế quản đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị viêm tiểu phế quản có sao không?
Thời tiết chuyển lạnh là yếu tố thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virut phát triển và gây bệnh. Trẻ em luôn là đối tượng dễ bị các tác nhân này tấn công nhất, đặc biệt là các bệnh lý đường hô hấp. Trong đó viêm tiểu phế quản là bệnh thường gặp, có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Theo thống kê, tử vong nhiễm khuẩn hô hấp cấp đứng hàng thứ 5 trong các bệnh lý ở trẻ. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị viêm tiểu phế quản là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị viêm tiểu phế quản ?
Tác nhân làm cho trẻ bị viêm tiểu phế quản thường là do các virus:
Đứng hàng đầu là virus hợp bào hô hấp (virus Respiratoire Syncytial viết tắt là VRS), chiếm 30 – 50% các trường hợp mắc bệnh. Virus này có 2 điểm đặc biệt: có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm virus hợp bào nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường.
Virus cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số bé nhỏ bị viêm tiểu phế quản.
Adenovirus với 10% số mắc.
Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virus hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ.
Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virus trước đó như viêm mũi họng , viêm amidan , viêm VA… Đều có nguy cơ dễ nhiễm bệnh nếu không được chăm sóc tốt.
Trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải VTPQ.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị viêm tiểu phế quản tại nhà
Nếu bệnh nhẹ, không có biến chứng, không có yếu tố nguy cơ thì có thể được chăm sóc tại nhà:
Tiếp tục cho trẻ bú hay ăn uống đầy đủ.
Cần cho trẻ uống nhiều nước để tránh thiếu nước.
Cần làm thông thoáng mũi cho trẻ để giúp trẻ dễ thở hơn và bú tốt hơn.
Có thể nhỏ mũi với 2-3 giọt nước muối sinh lý sau đó làm sạch mũi cho trẻ.
Cho trẻ dùng thuốc đúng như chỉ dẫn của thầy thuốc.
Tránh khói thuốc lá, các mùi kích thích, bụi phấn hoa vì có thể làm bệnh của trẻ nặng hơn và dễ bị hen sau này.
Cần khám lại đúng hẹn của bác sĩ.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị viêm tiểu phế quản
Thực phẩm mà trẻ bị viêm tiểu phế quản nên ăn
Tăng cường các loại trái cây tươi, rau xanh dồi dào vitamin, khoáng chất giúp tăng đề kháng cho bé và cải thiện bệnh nhanh hơn: các loại quả mọng, cà rốt, dâu tây, rau màu xanh đậm, rau bina, súp lơ xanh…
Các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa như gạo, bột mì, ngũ cốc không quá ngọt, sữa đậu nành, trứng gà, sữa bò, đậu Hà Lan…
Các sản phẩm từ sữa giàu vitamin, canxi, protein hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Cần lưu ý không sử dụng các loại sữa có hàm lượng chất béo cao, ưu tiêng sử dụng sữa chua. Sữa chua chứa các khuẩn lành mạnh được cho là giúp khống chế các dấu hiệu viêm tiểu phế quản, ngoài ra sữa chua còn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của trẻ.
Thực phẩm trẻ bị viêm tiểu phế quản nên tránh
Thực phẩm nhiều muối, quá mặn: làm tăng giữ nước trong cơ thể, trong các mô của phế quản dẫn đến tăng sản xuất chất nhầy và các chất gây viêm phế quản.
Thực phẩm xào, chiên rán dầu mỡ cao: khoai tây chiên, gà chiên… có thể làm tăng tình trạng viêm ở phế quản.
Đồ ăn nhanh như các loại thịt chế biến: thịt xông khói, xúc xích…, đồ ăn đóng gói sẵn. Các loại thực phẩm này thường chứa nhiều muối.
Đường tinh chế: có trong kẹo, socola, ngũ cốc ngọt lịm, siro, nước ngọt, bánh mứt…Đường tinh luyện làm thêm vị ngọt và calo nhưng hầu như không có chất dinh dưỡng. Nên tốt nhất tránh các thực phẩm, đồ uống nhiều đường để giảm thiểu và ngăn ngừa triệu chứng khó thở của viêm tiểu phế quản.
Các sản phẩm sữa chứa nhiều chất béo bão hòa: pho mát, bánh su kem, bánh pizza… làm trầm trọng thêm việc sản xuất chất nhầy, làm trẻ thêm khó thở.
Các đồ ăn chua chát như mơ, mận, táo chua…dễ gây nên tình trạng khó long đờm, làm trẻ khó chịu và mệt mỏi hơn.
Thức ăn cay nóng chứa nhiều gia vị như tiêu, ớt… gây kích thích niêm mạc phế quản và kích ứng cổ họng gây đau rát cổ họng.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị viêm tiểu phế quản
Giữ ẩm không khí. Nếu không khí trong phòng của bé khô, bạn hãy sử sụng máy tạo độ ẩm phun sương để làm ẩm không khí. Hãy đảm bảo độ ẩm sạch sẽ để ngăn chặn vi khuẩn và nấm mốc phát triển.
Hãy cho trẻ uống đầy đủ nước, nước ép trái cây…
Duy trì môi trường không khói thuốc.
Rửa tay thường xuyên để ngăn ngừa vi khuẩn.
Tránh tiếp xúc với trẻ em bị viêm tiểu phế quản hoặc nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị viêm tiểu phế quản như thế nào? Trẻ bị viêm tiểu phế quản có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
  Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị viêm tiểu phế quản đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-viem-tieu-phe-quan-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ em bị khó ngủ đơn giản ngay tại nhà
Trẻ em bị khó ngủ có sao không?
Giấc ngủ quan trọng là thế nhưng không phải trẻ sơ sinh nào cũng có những giấc ngủ tốt từ khi mới sinh. Rất nhiều trẻ gặp phải tình trạng rối loạn giấc ngủ như khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay quấy khóc, dễ giật mình,… Tình trạng này lâu dần sẽ làm giảm khả năng học tập, giảm trí nhớ. Thậm chí là dẫn đến rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi khi trẻ lớn lên. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ em bị khó ngủ là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Nguyên nhân trẻ em bị khó ngủ
Trẻ sơ sinh khó ngủ có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như:
Thiếu canxi, còi xương
Nhiễm khuẩn đường hô hấp hoặc đường mũi họng: viêm amidan, viêm họng, viêm phế quản, viêm mũi xoang, viêm phổi,… Trẻ mắc một trong những bệnh lý này thường bị khó mở và phải thở bằng miệng, ngủ ngáy khiến trẻ khó ngủ.
Các bệnh lý nội khoa: như viêm tai giữa, trào ngược dạ dày thực quản hoặc các bệnh về tâm thần,…
Mộng du: đặc trưng của tình trạng này trẻ hay gặp ác mộng và có thể bật dậy, đi lại, nói chuyện trong khi vẫn đang ngủ.
Béo phì: nhóm cơ đường thở ở những trẻ này thường bị phì đại gây khó khăn cho trẻ khi thở hoặc nuốt. Do đó, trẻ hay phải thở bằng miệng nên rất khó đi vào giấc ngủ.
Tumblr media
Nguyên nhân liên quan đến chế độ sinh hoạt
Trẻ sơ sinh đã quen được cha mẹ đưa võng nôi hoặc bế bồng khi ngủ. Do đó, nếu không có dụng cụ hỗ trợ như võng nôi hoặc nếu không được bế ẵm thì trẻ sẽ không ngủ được.
Thời gian ngủ của trẻ không hợp lý, ban ngày nếu giấc ngủ của trẻ quá dài. Sẽ khiến trẻ sơ sinh khó ngủ về đêm.
Phòng ngủ của trẻ quá ồn ào hoặc có quá nhiều ánh sáng. Đây cũng là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh khó ngủ và dễ thức giấc.
Do điều kiện vệ sinh không sạch sẽ như tã bỉm ướt, giường chiếu, quần áo không sạch. Làm cho trẻ có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy.
Phương pháp chăm sóc trẻ em bị khó ngủ tại nhà
Hình thành nhịp sinh học hợp lý cho trẻ bằng cách duy trì thời gian ngủ và th���c dậy đều đặn hằng ngày.
Tập cho trẻ những thói quen tốt trước khi ngủ. Như vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
Có thể giúp trẻ ngủ ngon bằng cách cho trẻ mang theo vật yêu thích khi ngủ như gấu bông để tạo cảm giác an toàn.
Trước khi đi ngủ không nên cho trẻ vận động quá nhiều.
Khi đang nằm thì không nên cho trẻ ăn.
Hạn chế lạm dụng các dụng cụ hỗ trợ như nôi điện, võng. Để tránh làm cho trẻ phụ thuộc vào chúng.
Trước khi đi ngủ không nên cho trẻ sử dụng các loại thuốc có tác dụng kích thích thần kinh.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị khó ngủ
Thực phẩm mà trẻ bị khó ngủ nên ăn
Sữa và những sản phẩm từ sữa: trong sữa có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất đặc biệt là tryptophan. Có tác dụng ổn định thần kinh, khống chế độ hưng phấn thần kinh trung ương. Giúp bé cảm thấy buồn ngủ ngon và ngủ sâu hơn.
Những sản phẩm từ lúa mạch: giúp bé loại bỏ những căng thẳng, bất an, kích thích bé dễ dàng ngủ sâu, ngủ ngon.
Hạt sen: hạt sen được coi là một loại thực phẩm quý. Một loại thuốc an thần với công dụng tuyệt vời giúp cải thiện tình trạng mất ngủ, suy nhược cơ thể cho cả người lớn lẫn trẻ nhỏ.
Qủa chuối: trong chuối có hai chất melatonin và serotonin có khả năng điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ của bé. Ngoài ra, magie trong chuối là chất giúp cơ thể thư giãn, dễ đi sâu vào giấc ngủ.
Trứng: trứng luộc có lượng lớn carbohydrates và protein. Sẽ có tác dụng giúp bé dễ ngủ và ngủ sâu hơn.
Bông cải xanh: bông cải xanh chứa nhiều magie. Giúp thư giãn cơ bắp, tế bào não làm cho cơ thể thoải mái và dễ chịu hơn.
Thực phẩm trẻ bị khó ngủ nên tránh
Đồ uống có ga và nước soda
Thực phẩm chế biến, thực phẩm nhiều muối
Thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ
Cách phòng ngừa cho trẻ em bị khó ngủ
Tạo cho bé thói quen đi ngủ đúng giờ đảm bảo bé ngủ đủ giấc không bị mệt mỏi và quá giấc ngủ tạo cho trẻ có một phản xạ nghỉ ngơi giúp trẻ ngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào.
Tránh gây kích động tâm lý trước giờ bé đi ngủ như: sợ hãi, hoảng loạn, quát mắng…
Trước khi ngủ không nên cho trẻ ăn quá no, không nên ăn những đồ ăn gây khó chịu hệ tiêu hóa để đảm bảo bé đi vào giấc ngủ dễ dàng.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ em bị khó ngủ như thế nào? Trẻ bị khó ngủ có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ em bị khó ngủ đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-em-bi-kho-ngu-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị viêm mao mạch dị ứng có sao không?
Viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em là bệnh lý tự dị ứng khá hiếm gặp nên thường gây hoang mang cho cha mẹ. Thực tế, viêm mao mạch dị ứng ở trẻ em hoàn toàn có thể được phòng ngừa và giảm nhẹ triệu chứng nếu được phát hiện sớm tại các cơ sở y tế. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
cách chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng tại nhà
Nguyên nhân trẻ bị viêm mao mạch dị ứng ?
Hiện nay, nguyên nhân viêm mao mạch dị ứng vẫn còn chưa được biết rõ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra bệnh viêm mao mạch dị ứng có liên quan đến trong các trường hợp sau đây:
Khởi phát sau khi trẻ mắc các bệnh về nhiễm trùng đường hô hấp trên khoảng vài tuần trước khi xuất hiện triệu chứng với tỷ lệ khoảng từ 30 – 50%.
Nguyên nhân do các vi khuẩn hoặc virus như tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn lao, nấm. Một số trường hợp bệnh xuất hiện sau khi trẻ sử dụng thuốc, sau khi tiêm phòng vacxin và sau khi bị côn trùng đốt.
Bệnh còn liên quan đến cơ địa dị ứng, viêm da dị ứng, sau khi trẻ ăn các thức ăn lạ, khi thay đổi thời tiết.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng tại nhà
 Để trẻ có nhiều thời gian để nghỉ ngơi
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý để không gây ảnh hưởng quá nhiều đến cơ quan tiêu hóa. Cần bổ sung thường xuyên các loại thức ăn lỏng, mềm dễ tiêu hóa. Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ để tránh gây áp lực lên đại tràng.
Tuân theo chỉ dẫn và thực hiện theo đơn thuốc của bác sĩ.
Giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Giữ vệ sinh thân thể cho trẻ, không nên để trẻ cào xát da.
Không để trẻ vận động, đi lại nhiều.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị viêm mao mạch dị ứng
Thực phẩm mà trẻ bị viêm mao mạch dị ứng nên ăn
Lúa mạch và ngũ cốc khác: chứa rất nhiều chất xơ hòa tan. Đây cũng là một trong những nguồn vitamin và khoáng chất khá dồi dào.
Táo, nho, dâu tây,cả táo, nho và dâu tây. Đều chứa một loại chất xơ hòa tan. Chất này có tác dụng rất lớn trong việc giảm cholesterol xấu (ldl).
Yến mạch: trong yến mạch chất xơ hòa tan chiếm khoảng 30%. Chất này sẽ gắn với các cholesterol trong đường ruột và đào thải ra ngoài. Nhờ đó làm giảm đáng kể lượng cholesterol trong máu.
Trái cây họ cam quýt: trái cây họ cam quýt cũng rất giàu pectin và vitamin c. Giúp cơ thể đào thải chất độc và giảm cholesterol xấu hiệu quả.
Bơ: bơ đã xuất hiện trong bữa ăn của con người ngay từ thời xa xưa bởi những lợi ích sức khỏe mà nó mang lạ Trong 100g bơ có chứa 6,7 g chất xơ. Bơ giúp bạn kiểm soát cân nặng, ổn định đường huyết và huyết áp máu.
Rau mồng tơi: trong mồng tơi có chứa chất xơ hòa tan pectin, có tác dụng nhuận tràng, giảm mỡ máu và chống béo phì.
Thực phẩm trẻ bị viêm mao mạch dị ứng nên tránh
Cần giảm ăn đường và muối vì đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng dị ứng. Còn lượng muối nhiều sẽ gây kích ứng thần kinh ngoại biên.
Kiêng những thức ăn gây kích thích như trà, cà phê, tiêu, ớt.
Trường hợp đang phù nề, rịn nước thì giảm thức ăn có nhiều nước như canh, súp và uống ít nước.
Thức ăn có nhiều đạm như tôm, cua, bò, gà, đồ hộp, sữa …
Các nguyên tắc chế biến/ăn uống
Nên ăn nhiều bữa, số lượng mỗi bữa ít
Thức ăn nên được chế biến ở dạng nhừ, loãng (cháo, nước, bột…) để dễ tiêu
Cách phòng ngừa cho trẻ bị viêm mao mạch dị ứng
Trẻ cần có một sức đề kháng tốt đề phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, do viêm mao mạch dị ứng thường xuất hiện sau những đợt nhiễm khuẩn. Nâng cao sức đề kháng bằng cách cho trẻ ăn chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục nâng cao sức khỏe.
Khi trẻ có biểu hiện nhiễm khuẩn cần đến ngay các cơ sở y tế để điều trị sớm và triệt để, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Khi trẻ xuất hiện triệu chứng đầu tiên của viêm mao mạch dị ứng chính là ban xuất huyết trên da thì cần đưa trẻ tới ngay bệnh viện để xác định nguyên nhân chính xác và điều trị sớm.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng như thế nào? Bé nhỏ bị viêm mao mạch dị ứng có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
    Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị viêm mao mạch dị ứng đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-viem-mao-mach-di-ung-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phế quản đơn giản ngay tại nhà
Trẻ sơ sinh bị viêm phế quản có sao không?
Khi thời tiết thay đổi, do hệ miễn dịch còn non kém, trẻ em thường mắc viêm phế quản với các biểu hiện như ho, sổ mũi và khó thở. Trẻ bị viêm phế quản thường không quá nguy hiểm nhưng nếu không được theo dõi và xử lý kịp thời. Có thể gây biến chứng viêm phổi, suy hô hấp, thậm chí tử vong. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phế quản là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phế quản tại nhà
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị viêm phế quản ?
Trẻ bị béo phì: có sự tăng nguy cơ xuất hiện viêm phế quản ở thanh thiếu niên thừa cân và béo phì. Nguyên nhân là do sự giảm hoạt động của hệ hô hấp và hạn chế luồng khí. Có thể do trọng lượng cơ thể dư thừa.
Trẻ bị dị ứng đường hô hấp với phấn hoa, bụi nhà, lông súc vật: trẻ có cơ địa dị ứng có sự tăng tính phản ứng của phế quản. Đặc biệt khi tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên. Vì vậy, trẻ dễ bị viêm phế quản hơn các trẻ khác trong điều kiện sống như nhau.
Trẻ thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá: khói thuốc lá chứa khoảng 4000 chất độc hại. Chúng gây viêm các tế bào lông chuyển đường hô hấp. Đặc biệt ở trẻ em, nếu hít phải khói thuốc lá sớm và thường xuyên, trẻ có nguy cơ mắc viêm phế quản mãn tính.
Trẻ sống trong những ngôi nhà có độ ẩm cao và có nấm mốc: môi trường sống chật chội với độ ẩm cao là các yếu tố thuận lợi cho nấm mốc phát triển. Trẻ em sống trong môi trường như vậy sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh đường hô hấp và dễ mắc viêm phế quản ở trẻ hơn.
Phương pháp chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phế quản tại nhà
Giữ ấm cho trẻ, cho trẻ uống nước ấm.
Vệ sinh mũi cho trẻ bằng nước muối sinh lý 0,9% dạng nhỏ mũi.
Hạ sốt cho trẻ bằng chườm ấm toàn thân. Chườm ấm đúng cách có thể khiến nhiệt độ cơ thể trẻ giảm đến 1°C. Uống thuốc hạ sốt paracetamol khi nhiệt độ trẻ ≥ 38,5°C theo hướng dẫn của bác sĩ.
Bác sĩ có thể kê cho con bạn thuốc làm loãng đờm như N-acetylcystein. Giúp bé ho để đẩy đờm ra khỏi đường dẫn khí dễ dàng hơn.
Bệnh chủ yếu do virus gây nên, vì vậy dùng kháng sinh thường không có tác dụng. Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh bị viêm phế quản
Thực phẩm mà trẻ bị viêm phế quản nên ăn
Thực phẩm giàu hàm lượng protein: không chỉ giúp duy trì trạng thái hoạt động mà còn hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể trẻ. Từ đó chống lại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài và giúp bình phục bệnh nhanh chóng.
Sữa và các chế phẩm từ sữa: sữa rất giàu hàm lượng vitamin d, canxi và proitein đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hồi phục bệnh ở bé bị viêm phế quản. Tuy nhiên, cha mẹ chỉ nên dùng các loại sữa chứa hàm lượng chất béo thấp.
Sữa chua: là nguồn thực phẩm lên men chứa nhiều lợi khuẩn có lợi cho đường ruột và hệ tiêu hóa.
Rau xanh và hoa quả tươi: với hàm lượng chất dinh dưỡng cao, chứa nhiều loại vitamin. đặc biệt là vitamin a, c và e mang lại nhiều lợi ích đối với bệnh. Đây đều là những hoạt chất chống oxy hóa có tác dụng làm giảm tình trạng viêm ở phế quản, cải thiện tình trạng khó thở ở trẻ.
Nước ép trái cây, rau củ quả: các loại thức uống này mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời đối với bệnh viêm phế quản ở bé. Chúng không chỉ giúp cung cấp nước mà còn bổ sung vitamin và khoáng chất, hỗ trợ điều trị bệnh.
Thực phẩm trẻ bị viêm phế quản nên tránh
Thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ: trẻ thường xuyên ho, có đờm, đau rát họng, việc ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ sẽ khiến tình trạng bệnh nặng hơn.
Thực phẩm có hàm lượng chất béo cao: gây tăng sinh dịch nhầy trong cổ họng. Làm nghiêm trọng hơn biểu hiện ho, khó thở.
Thức ăn quá mặn: cơ chế hấp thụ muối sẽ gây tăng sinh chất nhầy nhiều hơn. Đặc biệt với trẻ viêm phế quản sẽ khiến tình trạng ho, đau rát họng, đờm nặng hơn.
Đường tinh chế: gây ra tình trạng khó thở và khiến quá trình điều trị khó khăn hơn. Vì thế, cần hạn chế các thực phẩm nhiều đường như bánh quy, bánh ngọt, socola, các loại sữa có đường, kẹo, trái cây đóng hộp,….
Thức ăn cay nóng, chua chát: khiến cho đờm đặc quánh, bệnh nhân khó khạc nhổ và luôn cảm thấy khó chịu trong cổ họng, gây trở ngại cho việc ăn uống. Đồ cay nóng như ớt, tiêu,…có thể gây kích ứng, làm loét nặng thêm các vết viêm. Gây khó khăn trong quá trình điều trị của trẻ.
Các nguyên tắc chế biến/ăn uống
Nên ăn nhiều bữa, số lượng mỗi bữa ít
Thức ăn nên được chế biến ở dạng nhừ, loãng (cháo, nước, bột…) để dễ tiêu
Cách phòng ngừa cho trẻ sơ sinh bị viêm phế quản
Giữ ấm cho trẻ, giữ cho môi trường sống của trẻ sạch sẽ. Bằng cách thường xuyên lau chùi nhà cửa, thay chăn nệm sạch sẽ.
Với trẻ đã bị dị ứng với phấn hoa, lông chó mèo, mạt bụi nhà,… cần hạn chế tiếp xúc với các tác nhân trên. Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá…
Chủ động cách ly với người lớn hoặc trẻ nhỏ khác đang mắc bệnh đường hô hấp.
Tiêm vaccine phòng bệnh cho trẻ như vaccine phế cầu, vaccine Haemophilus influenza…
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị viêm phế quản như thế nào? Trẻ sơ sinh bị viêm phế quản có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
                                    Bài viết Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị viêm phế quản đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-so-sinh-bi-viem-phe-quan-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ em bị tiêu chảy cấp đơn giản ngay tại nhà
Trẻ em bị tiêu chảy cấp có sao không?
Tiêu chảy cấp được coi là bệnh nguy hiểm đặc biệt là đối tượng trẻ em. Nếu không được điều trị và chăm sóc kịp thời có thể dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng, trường hợp nặng có thể gây tử vong. Khi trẻ bị lâm vào tình trạng mất nước nặng, cơ thể bị rút nước sẽ dẫn tới tử vong. Theo nghiên cứu, tiêu chảy cấp là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở trẻ sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ em bị tiêu chảy cấp ?
Tiêu chảy cấp ở trẻ em có thể do virus, vi khuẩn, ký sinh trùng. Trong đó, tác nhân chính gây tiêu chảy nặng, đe dọa tính mạng trẻ và hay gây thành dịch là Rotavirus. Ngoài ra, các mẹ cần chú ý một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiêu chảy để phòng tránh:
Tuổi hay gặp: Trẻ từ 6-11 tháng tuổi (bắt đầu tập ăn dặm)
Bé bị suy dinh dưỡng
Suy giảm miễn dịch: Sau mắc sởi, hoặc bé bị HIV
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên trẻ dễ bị mắc bệnh tiêu chảy do vi khuẩn, đặc biệt là rotavirus hay hoành hành vào mùa khô lạnh
Tập quán không tốt: Bú chai, ăn dặm không đúng cách, nước ô nhiễm, không rửa tay khi dọn phân, khi chế biến thức ăn, xử lý phân không hợp vệ sinh.
Phương pháp chăm sóc trẻ em bị tiêu chảy cấp tại nhà
Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường: đối với trẻ bú mẹ thì cho trẻ bú thường xuyên hơn và lâu hơn bình thường. Vì trẻ cần năng lượng để hoạt động và tăng trưởng cũng để chống đỡ bệnh tật.
Cho trẻ uống dung dịch ORS – “nước biển khô”: một gói pha 1 lít nước chín, uống 50-100ml sau mỗi lần tiêu tiêu chảy ở trẻ < 2 tuổi, 100-200ml ở trẻ > 2 tuổi. Cho trẻ uống từng muỗng hoặc uống từng ngụm nhỏ. Ngoài các lần đi tiêu chảy, cho trẻ uống thêm nước cháo, nước chín
Cho trẻ uống viên kẽm theo toa bác sĩ
Tiếp tục cho trẻ ăn: tâm lý các bà mẹ thường không cho trẻ ăn hoặc hạn chế cho trẻ ăn đưa đến trẻ bị suy dinh dưỡng. Càng làm nặng thêm tình trạng tiêu chảy. Cho trẻ ăn uống như bình thường, không kiêng cử gì, nhưng có thể chia làm nhiều bữa nhỏ để dễ tiêu hóa.
Trẻ không có dấu hiệu mất nước tức là không có các dấu hiệu trên trẻ vẫn chơi, ăn, bú khá, có thể xử trí tại nhà. Không cần dùng kháng sinh, thuốc cầm ỉa.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị tiêu chảy cấp
Thực phẩm mà trẻ em bị tiêu chảy cấp nên ăn
Chuối: đây là thực phẩm tuyệt vời giúp bé ngừng tiêu chảy và không gây kích thích hệ tiêu hóa
Gạo: đây cũng là thực phẩm chống tiêu chảy được nhiều người biết đến. Gạo là thực phẩm giúp làm giảm và chậm quá trình tiêu chảy diễn ra trong cơ thể bé.
Táo: đây là loại quả dễ tiêu hóa với trẻ, có nhiều chất xơ. Cung cấp một lượng lớn nước để bù đắp cho lượng nước đã mất
Bánh mì: có tác dụng hấp thu các axit trong dạ dày. Làm giảm tình trạng axit trong dạ dày từ đó giúp phòng ngừa tiêu chảy hữu hiệu.
Sữa chua: trong sữa chua có những vi khuẩn có ích. có thể giúp khôi phục sự cân bằng thích hợp và làm khôi phục sự cân bằng thích hợp, giảm tiêu chảy cho trẻ.
Khoai tây luộc: khoai tây luộc thường khá nhạt mà lại thơm ngon nên. Sẽ không gây kích thích với ruột của trẻ.
Thực phẩm trẻ em bị tiêu chảy cấp nên tránh
Các loại nước giải khát công nghiệp có ga và nhiều đường.
Các loại thực phẩm có nhiều xơ, ít chất dinh dưỡng như: tinh bột nguyên hạt (đỗ, ngô) và các loại rau có nhiều chất xơ.
Các loại thức ăn có nhiều đường: bánh, kẹo…
Các thức ăn chế biến sẵn: giò, chả, xúc xích, thịt hun khói, patê…
Cách phòng ngừa cho trẻ em bị tiêu chảy cấp
Rửa tay trẻ trước ăn, sau mỗi lần vệ sinh. Rửa tay sau mỗi lần làm vệ sinh cho trẻ, trước khi chế biến thức ăn, hay trước cho trẻ ăn uống. Để đề phòng trẻ bị nhiễm bệnh tiếp tục từ phân hay lây lan cho người khác.
Những chất thải của trẻ và giấy lau, phải được xử lý ngay, giặt sạch tã lót và khăn trải giường bị dính phân.
Thức ăn cho trẻ phải được nấu chín kỹ, không nên cho trẻ ăn thức ăn cũ.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp như thế nào? Trẻ bị tiêu chảy cấp có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ em bị tiêu chảy cấp đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-em-bi-tieu-chay-cap-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị bong da đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị bong da có sao không?
Bong da được coi là bệnh nguy hiểm đặc biệt là đối tượng trẻ em, nếu không được điều trị và chăm sóc kịp thời có thể dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng, trường hợp nặng có thể gây tử vong. Khi trẻ bị lâm vào tình trạng mất nước nặng, cơ thể bị rút nước sẽ dẫn tới tử vong. Theo nghiên cứu, bong da là nguyên nhân thứ hai gây tử vong ở trẻ sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị bong da là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị bong da ?
Hiện tượng sinh lý: Khi còn trong bụng mẹ, da của trẻ sơ sinh được bao phủ một lớp sáp trắng, được gọi là lớp vernix caseosa – lớp áo sinh học giúp bảo vệ làn da của bé trong môi trường nước ối. Ngay sau khi sinh, lớp vernix này sẽ được lau sạch và biến mất cùng những chất dịch khác. Làn da mỏng manh của bé lúc này chưa thể thích nghi được với môi trường bên ngoài nên sẽ bị khô, bong tróc trong khoảng 1 – 3 tuần đầu tiên.
Ngoài trường hợp trẻ bị bong tróc da do tự nhiên thì cũng có một số trường hợp là do một số bệnh lý gây ra. Cụ thể là:
Bệnh chàm da: Khi bị chàm da, bé sẽ có các hiện tượng như đỏ da, da bị bong tróc và ngứa.
Bệnh vảy cá: Căn bệnh này sẽ khiến da bé nổi vảy, ngứa và bong tróc ra.
Hội chứng bong tróc da do tụ cầu: Hội chứng bong vảy da do tụ cầu hay Staphylococcal scalded skin syndrome (SSSS) là bệnh nhiễm trùng da cấp tính gây nên do ngoại độc tố của tụ cầu (Staphylococcus aureus). Triệu chứng thường gặp là da bị đỏ, phỏng nước, bong vảy da lan tỏa.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị bong da tại nhà
Tắm nhanh vừa đủ,cố gắng đừng tắm cho trẻ quá 10 phút.
Dùng nước ấm vừa phải để tắm cho trẻ
Chỉ vệ sinh trẻ bằng dung dịch làm sạch dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ,có thể thêm một đến hai giọt dầu tắm vào nước tắm trước để trung hoà bất kỳ chất hoá học nào có thể làm khô da của bé.
Nên để nhiệt độ phòng ở mức phù hợp và bao bọc bé cẩn thận khi trời trời trở lạnh.
Sử dụng máy làm ẩm trong nhà để cung cấp độ ẩm cho không khí trong thời tiết khô.
Thoa dầu em bé và kem dưỡng ẩm thường xuyên, đặc biệt khi trời lạnh.
Giặt đồ cho trẻ bằng chất tẩy nhẹ nhàng.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị bong da
Thực phẩm mà trẻ bị bong da nên ăn
Các loại hạt, ngũ cốc: nhiều nghiên cứu của chuyên gia da liễu đã chứng minh tác động tích cực của các loại hạt, ngũ cốc đối với bệnh nhân mắc các bệnh về da.
Bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin: không chỉ giúp bổ sung những chất còn thiếu cho cơ thể mà còn tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tình trạng viêm trên da. Thực đơn phù hợp khi chứa vitamin b, e, c như hoa quả, rau củ…
Dầu cá: chứa một hàm lượng omega 3 cực lớn, không những mang lại dinh dưỡng cho trẻ mà còn làm dịu các triệu chứng đau nhức, ngứa râm ran ở các vùng da bị bong tróc.
Bổ sung chất khoáng vi lượng: đóng vai trò quan trọng trong chức năng bảo vệ cơ thể. Bao gồm: thịt bò, thịt lợn, trứng, thịt gà…
Thực phẩm trẻ bị bong da nên tránh
Giảm lượng đường và lượng muối trong khẩu phần ăn: hai loại gia vị này khi dung nạp vào cơ thể sẽ gây ra tình trạng quá mẫn hoặc khiến thần kinh ngoại biên bị kích ứng. Làm tình trạng bệnh trở nên nặng hơn, ngứa ngáy, đau nhức diễn ra với tần suất cao.
Các thực phẩm tanh, sống như hải sản, các loại cá, mực, bạch tuộc, các loại gỏi… có chứa hàm lượng arachidon cao. Đây là hoạt chất gây phản ứng viêm khiến tính trạng da trở nên nghiêm trọng hơn.
Thực phẩm chế biến từ nội tạng động vật: thực phẩm này chứa nhiều đạm, nhưng đạm khiến cơ thể ngứa ngáy hơn, dễ xảy ra tình trạng viêm.
Đồ cay nóng nhiều chất béo
Cách phòng ngừa cho trẻ bị bong da
Vệ sinh cho bé bằng khăn ẩm
Bố mẹ luôn phải kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cùi chỏ hoặc mặt trong của cổ tay trước khi tắm cho trẻ sơ sinh. Nhiệt độ lý tưởng cho nước tắm là khoảng 38 độ c.
Không nên cho trẻ tắm quá lâu
Không tắm cho bé ở nơi thoáng gió
Không nên để thời gian tắm quá muộn
Giữ ẩm cho bé vào những ngày trời lạnh, hanh khô
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị bong da như thế nào? Trẻ bị bong da có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị bong da đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-bong-da-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị ong đốt đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị ong đốt có sao không?
Ong đốt là một tai nạn thường hay gặp ở trẻ em do hành động nghịch phá sau khi phát hiện được tổ ong. Thông thường các vết ong đốt hay gặp sẽ tự khỏi, đau ít trong vài giờ đầu và thường ít nguy hiểm. Tuy nhiên khi gặp những trường hợp nặng bố mẹ khá lúng túng trong việc theo dõi cho con. Có trường hợp đến viện muộn còn để lại những hậu quả nặng nề như suy thận mạn. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị ong đốt là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị ong đốt ?
Trẻ chọc phá tổ ong do tính hiếu kỳ.
Xung quanh nhà um tùm, nhiều cây cối, tạo điều kiện cho ong làm tổ.
Trẻ leo trèo cây cối, chui vào các bụi cây, những khi vực có nhiều ong để chơi, đụng trúng tổ ong.
Phương pháp chăm sóc trẻ bị ong đốt tại nhà
Cần lấy bỏ ngòi nọc ong cắm trên da bằng cách dùng một cái nhíp nhỏ để gắp hoặc dùng một vật có bờ sắc để gạt nhẹ ngòi nọc ong. Rửa sạch vết ong đốt bằng dung dịch thuốc tím từ 0,1 đến 0,2% hoặc nước vôi, nước sạch với xà phòng.
Nếu có sẵn nước đá lạnh, cuốn nước đá vào trong một miếng vải sạch đắp lên chỗ bị ong đốt để làm giảm sưng, đau.
Cho trẻ nằm nghỉ ngơi nơi thoáng mát và uống nhiều nước.
Cần theo dõi, phát hiện các dấu hiệu dị ứng, nhiễm độc.
Giữ vệ sinh cho trẻ, tránh để vết thương bị nhiễm trùng.
Cho trẻ ăn uống hợp lý, tránh các thực phẩm gây viêm.
Cho trẻ uống nhiều nước đào thải độc tố.
Không cho trẻ dùng tay gãi hoặc chà xát mạnh ở những vết ong đốt sẽ khiến vết thương lan rộng và nặng hơn.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị ong đốt
Thực phẩm mà trẻ bị ong đốt nên ăn
Các loại thực phẩm giàu probiotic: giúp hỗ trợ sự tiêu hóa của ruột và tăng cường miễn dịch
Thức ăn có lượng chất xơ cao: chứa nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể trẻ.
Các loại thực phẩm giàu vitamin a: tăng cường ăn các loại rau, củ, quả màu cam và vàng, bởi chúng có hàm lượn vitamin a cao, cần thiết cho sức khoẻ của da.
Yếu tố acid béo: cá và dầu lanh chứa lượng acid béo lớn, có thể làm giảm các triệu chứng sưng tấy da.
Hạt chia: những hạt này cung cấp độ ẩm, là điều kiện cần thiết để chữa lành vết thương.
Thực phẩm trẻ bị ong đốt nên tránh
Phụ gia: tránh các chất phụ gia và thực phẩm chế biến
Thực phẩm gây dị ứng: tránh bất kỳ tác nhân gây dị ứng nào, đặc biệt là hải sản, đồ nếp,…có thể làm vết thương mưng mủ. Một số loại thực phẩm gây dị ứng khác bao gồm gluten, sữa, sò ốc hoặc đậu phộng.
Bơ thực vật và các chất béo không cần thiết khác: những chất béo này có thể gây cản trở việc hấp thụ các chất béo thiết yếu cho việc chữa bệnh.
Đường: làm tăng tình trạng viêm và giảm chức năng miến dịch.
Thức ăn chiên: làm cơ thể nóng trong, khiến vết thương lâu lành.
Cách phòng ngừa cho trẻ bị ong đốt
Tránh xa những khu vực có nhiều ong để hạn chế tối đa khả năng tiếp xúc với ong, đặc biệt cha mẹ nên căn dặn con em mình không được chọc phá tổ ong.
Trong trường hợp, ong bay đến gần thì không nên chạy mà hãy đứng hoặc ngồi im, tuyệt đối không cử động.
Lưu ý không để cây cối mọc um tùm hay để hoang nhà cửa. Đây là những môi trường thuận lợi để ong đến làm tổ. Nên thường xuyên vệ sinh nhà cửa và phát quang bụi rậm quanh nhà.
Nếu có những chuyến dã ngoại vào rừng, bạn không nên cho trẻ mặc quần áo nhiều màu sắc, quá nổi bật, không nên đi chân đất, không mặc những bộ đồ quá rộng. Nên đi găng tay, đội mũ và mặc những trang phục kín, dày dặn.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị ong đốt như thế nào? Trẻ bị ong đốt có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị ong đốt đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-ong-dot-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ em bị ban đỏ đơn giản ngay tại nhà
Trẻ em bị ban đỏ có sao không?
Bệnh ban đỏ, hay còn gọi là sốt Scarlet hoặc sốt tinh hồng nhiệt. Đây là một bệnh do vi khuẩn phát triển trong một số người bị viêm họng. Loại vi khuẩn này tiết ra một chất độc. Tạo ra phản ứng trong cơ thể gây phát ban đỏ. Bệnh ban đỏ gây nổi mẩn đỏ ở khắp cơ thể và thường đi kèm với đau họng và sốt cao. Nếu bệnh không được điều trị, ban đỏ có thể dẫn đến các tình trạng nguy hiểm hơn như ảnh hưởng đến tim, thận và các phần khác trong cơ thể. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ em bị ban đỏ là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ em bị ban đỏ ?
Vi khuẩn có tên Streptococcus (strep) là nguyên nhân chính gây ra ban đỏ. Vi khuẩn lây lan qua khi tiếp xúc trực tiếp, kể từ ngày bắt đầu đau họng cho đến 24 – 48 giờ sau khi uống kháng sinh. Vi khuẩn có thể phát tán khi người nhiễm bệnh hắt hơi hoặc ho. Thời gian ủ bệnh có thể kéo dài từ 2 – 4 ngày.
Ngoài ra trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 15 tuổi có nhiều khả năng mắc bệnh hơn những lứa tuổi khác. Vì vi trùng gây ra bệnh lây lan dễ dàng ở những người tiếp xúc gần gũi với trẻ như các thành viên trong gia đình hoặc bạn cùng lớp.
Phương pháp chăm sóc trẻ em bị ban đỏ tại nhà
Giữ trẻ thoải mái. Cho trẻ ăn đồ ăn mềm, lỏng và cho trẻ uống nhiều nước.
Sử dụng máy giữ ẩm để tạo không khí mát.
Cách ly trẻ khỏi các thành viên khác trong gia đình. Những trẻ khác từ ngày bị đau họng đến 2 ngày sau khi uống kháng sinh.
Rửa tay thường xuyên, giữ vệ sinh cho trẻ.
Cắt móng tay cho trẻ để ngăn chúng gãi khi vết ban gây ngứa.
Khi trẻ bị nghẹt mũi gây khó khăn cho việc bú sữa hoặc ăn uống do đó cần thông mũi cho trẻ bằng nước muối loãng và khăn giấy giúp mũi trẻ thông thoáng.
Cần sử dụng chén và đồ dùng ăn uống riêng cho trẻ. Cần phải rửa với nước sôi và xà phòng
Báo bác sĩ nếu bị sốt lại (hơn 38 độ C) sau đã khi hết vài ngày hoặc chỗ da bị lột có dấu hiệu bị nhiễm trùng. Hoặc nếu con bạn bị buồn nôn hay nôn mửa, đau đầu dữ dội, đau tai, đau ngực hoặc ho ra đờm đặc.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ em bị ban đỏ
Thực phẩm mà trẻ em bị ban đỏ nên ăn
Bổ sung nhiều nước: trẻ có triệu chứng điển hình là sốt cao kèm mất nước nên việc bù nước là quan trọng nhất.
Các loại nước trái cây, nước ép như nước cam, canh, nước ép bưởi, nước dừa. Vì các loại quả này có chứa nhiều vitamin c và khoáng chất. Tăng cường sức đề kháng, giúp cho thành mạch máu khỏe hơn.
Ăn cháo loãng, súp: cảm giác chán ăn, miệng đắng khi bị sốt là dấu hiệu dễ thấy nhất, gây khó chịu cho trẻ: nên cho trẻ ăn thức ăn các loại cháo loãng, soup để dễ hấp thu và có nhiều dưỡng chất.
Sữa chua: bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp cơ thể khỏe hơn, tiêu hóa tốt hơn, giúp cơ thể sớm hồi phục.
Tất cả các loại rau quả: như cà chua, bắp cải, rau cải, mồng tơi, rau ngót, rau muống, rau dền,… cung cấp nguồn vitamin và khoáng chất cực kì cần thiết giúp bé tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Thực phẩm trẻ em bị ban đỏ nên tránh
Tránh đồ ăn nhiều dầu mỡ
Đồ ăn cay, nóng: sức đề kháng của trẻ bị giảm và năng lượng bị hao hụt nên khi trẻ ăn đồ cay, nóng như ớt, gừng, mù tạt … Thì sẽ làm nhiệt độ trong cơ thể tăng lên. Điều này không những khiến tình trạng bệnh nặng hơn. Mà còn ảnh hưởng đến khả năng hồi phục của người bệnh.
Đồ uống ngọt: như soda, không dùng mật ong và các loại đường tự nhiên khác để tránh trẻ lâu hồi phục do tiêu thụ đường. Sẽ khiến cho các tế bào máu trắng diệt khuẩn chậm chậm hơn.
Đồ ăn chế biến sẵn: ít dinh dưỡng, chưa nhiều chất không tốt cho sức đề kháng trẻ.
Cách phòng ngừa cho trẻ em bị ban đỏ
Tăng cường sức đề kháng toàn diện của trẻ bằng cách cho trẻ uống đủ nước, ăn nhiều các thực phẩm giàu kẽm, vitamin C, vitamin A,…
Chế độ sinh hoạt, vận động ở trẻ cần hợp lý, đảm bảo hài hòa trong ngủ – nghỉ.
Cần giữ vệ sinh cho trẻ bằng cách rửa tay, giữ sạch sẽ khi chơi đùa để loại bỏ những tác nhân gây bệnh nguy hiểm từ chính tay trẻ.
Thực hiện tốt việc cách ly trẻ khỏi người bệnh. Nếu trong nhà có người mắc bệnh thì nên hạn chế tối đa tiếp xúc với trẻ.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị ban đỏ như thế nào? Trẻ em bị ban đỏ có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ em bị ban đỏ đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-em-bi-ban-do-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị tứ chứng fallot đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị tứ chứng fallot có sao không?
Tứ chứng fallot là bệnh hiếm gặp gây ra bởi sự kết hợp của bốn khuyết tật tim lúc mới sinh. Những khiếm khuyết bẩm sinh làm ảnh hưởng đến cấu trúc của tim, gây ra máu nghèo ôxy trong tim vào phần còn lại của cơ thể. Nếu không điều trị kịp thời, bé có thể không phát triển và phát triển không đúng cách. Cũng là nguy cơ biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm màng trong của tim gây ra do nhiễm trùng bởi vi khuẩn.
Tứ chứng fallot thường phát triển các biến chứng nghiêm trọng theo thời gian, có thể dẫn đến tử vong. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị tứ chứng fallot là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
Nguyên nhân trẻ bị tứ chứng fallot ?
Tứ chứng fallot xảy ra trong quá trình phát triển của thai nhi. Mặc dù các yếu tố như dinh dưỡng của người mẹ kém. Bệnh do virus hoặc rối loạn di truyền có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh này. Nhưng trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân tứ chứng fallot vẫn chưa được biết rõ.
Trong khi nguyên nhân chính xác của bệnh tứ chứng fallot vẫn chưa được biết, tuy nhiên có một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ tứ chứng fallot ở thai nhi. Những yếu tố nguy cơ bao gồm:
Người mẹ mắc bệnh do virus khi mang thai như sởi rubella
Người mẹ nghiện rượu khi mang thai
Người mẹ có chế độ dinh dưỡng kém khi mang thai
Người mẹ mang thai khi lớn tuổi hơn 40
Một trong hai hoặc cả hai bố mẹ có tứ chứng fallot
Trẻ mắc hội chứng down hoặc hội chứng digeorge
Phương pháp chăm sóc trẻ bị tứ chứng fallot tại nhà
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu trẻ khó thở, mệt, yếu, bứt rứt, tím da niêm tăng…
Nếu trẻ lên cơn tím, lập tức vỗ về, trấn an trẻ, nới rộng quần áo và đặt trẻ nằm theo “tư thế gối ngực”: nằm quay sang một bên với hai đầu gối co lên ngực. Tư thế này giúp tăng lượng máu lên phổi, trẻ sẽ bớt tím và đỡ mệt. Sau đó, lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Với trẻ nhỏ, cần đút trẻ ăn chậm và chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, cần giữ vệ sinh và giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ quấy khóc, tránh để trẻ bị cảm sốt hay tiêu chảy…
Với trẻ lớn, trẻ cần uống kháng sinh khi làm thủ thuật hoặc điều trị răng để phòng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, cần giữ vệ sinh răng miệng tốt để tránh bị nhiễm trùng.
Tránh cho trẻ vận động mạnh hay chơi đùa quá nhiều. Tránh để trẻ gắng sức và làm những công việc nặng nhọc.
Tái khám đúng theo lịch hẹn của bác sĩ tim mạch để được theo dõi và điều trị kịp thời.
Cần cho trẻ uống nhiều nước, ăn đủ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị tứ chứng fallot
Thực phẩm mà trẻ bị tứ chứng fallot nên ăn
Những thức ăn giàu chất sắt: thịt động vật có màu đỏ như heo, bò; rau cải, ngũ cốc; hạt mè, hạt hướng dương, các loại đậu…
Chuối và các loại hoa quả như cam, quýt, dưa đỏ: là các loại trái cây và rau tốt cho tim mạch. Chuối cũng nhiều loại hoa quả khác chứa khá nhiều kali, đây là một loại khoáng chất có lợi, giúp hạ huyết áp, duy trì ổn định áp lực dòng máu và hoạt động của tim.
Đậu nành: các loại đậu, đặc biệt là đậu nành có chứa nhiều protein, vitamin, axit béo bão hòa omega – 3 và các loại khoáng chất…có tác dụng rất tốt trong điều hòa nhịp tim, cân bằng huyết áp, duy trì các chỉ số ổn định về đường huyết và hàm lượng cholesterol trong máu.
Ngũ cốc, các loại yến mạch: không chỉ có tác dụng làm đẹo mà còn là nguồn thực phẩm tuyệt vời giúp cải thiện sức khỏe và bệnh tình của trẻ.
Rau xanh: giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, chúng cung cấp chất chống oxy hóa, canxi và axit béo bão hóa omega – 3 có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa hoạt động hệ tim mạch.
Cá: là nguồn chất đạm quan trọng rất có lợi cho sức khỏe, giúp giảm thiểu các thể bệnh về tim mạch như các cơn đau thắt ngực, vỡ mạch máu hay đau tim cấp tính.
Thực phẩm trẻ bị tứ chứng fallot nên tránh
Các loại thực phẩm giàu natri: thực phẩm chứa hàm lượng natri cao có thể khiến tăng huyết áp và tăng nguy cơ bị đau tim.
Thực phẩm chứa nhiều chất béo: việc hấp thu quá nhều chất béo sẽ làm tăng lượng cholesterol trong máu, từ đó gây ra nhiều thể bệnh tim mạch nguy hiểm.
Thực phẩm chế biến sẵn
Đồ đóng hộp, đồ ăn nhanh
Cách phòng ngừa cho trẻ bị tứ chứng fallot
Giữ môi trường sạch sẽ, vệ sinh cơ thể và vùng mũi họng trẻ thường xuyên, giữ ấm cổ, ngực và mũi họng vào mùa lạnh
Có chế độ dinh dưỡng khoa học để nâng cao sức đề kháng cho trẻ
Trong thời kỳ mang thai, thai phụ tuyệt đối tránh xa các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…
Cần đi khám thai định kỳ thường xuyên.
Không mang thai khi tuổi đã cao.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị tứ chứng Fallot như thế nào? Trẻ bị tứ chứng Fallot có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị tứ chứng fallot đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-tu-chung-fallot-don-gian-tai-nha/
0 notes
huongfinizz · 4 years
Text
Cách chăm sóc trẻ bị ung thư máu đơn giản ngay tại nhà
Trẻ bị ung thư máu có sao không?
Ung thư máu là bệnh hiếm gặp gây ra bởi sự kết hợp của bốn khuyết tật tim lúc mới sinh. Những khiếm khuyết bẩm sinh làm ảnh hưởng đến cấu trúc của tim. Gây ra máu nghèo ôxy trong tim vào phần còn lại của cơ thể. Nếu không điều trị kịp thời, bé có thể không phát triển và phát triển không đúng cách. Cũng là nguy cơ biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm màng trong của tim gây ra do nhiễm trùng bởi vi khuẩn.
Ung thư máu thường phát triển các biến chứng nghiêm trọng theo thời gian, có thể dẫn đến tử vong. Nắm bắt được triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị, phòng tránh, cách chăm sóc trẻ bị ung thư máu là vấn đề cha mẹ cần biết để bảo vệ và giữ gìn sức khỏe cho con.
Tumblr media
cách chăm sóc trẻ bị ung thư máu tại nhà
Nguyên nhân trẻ bị ung thư máu ?
Ung thư máu xảy ra trong quá trình phát triển của thai nhi. Mặc dù các yếu tố như dinh dưỡng của người mẹ kém. Bệnh do virus hoặc rối loạn di truyền có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh này, nhưng trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân ung thư máu vẫn chưa được biết rõ.
Trong khi nguyên nhân chính xác của bệnh ung thư máu vẫn chưa được biết, tuy nhiên có một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư máu ở thai nhi. Những yếu tố nguy cơ bao gồm:
Người mẹ mắc bệnh do virus khi mang thai như sởi rubella
Người mẹ nghiện rượu khi mang thai
Người mẹ có chế độ dinh dưỡng kém khi mang thai
Người mẹ mang thai khi lớn tuổi hơn 40
Một trong hai hoặc cả hai bố mẹ có ung thư máu
Trẻ mắc hội chứng down hoặc hội chứng digeorge
Phương pháp chăm sóc trẻ bị ung thư máu tại nhà
Đưa trẻ đến bệnh viện ngay nếu trẻ khó thở, mệt, yếu, bứt rứt, tím da niêm tăng…
Nếu trẻ lên cơn tím, lập tức vỗ về, trấn an trẻ, nới rộng quần áo và đặt trẻ nằm theo “tư thế gối ngực”: nằm quay sang một bên với hai đầu gối co lên ngực. Tư thế này giúp tăng lượng máu lên phổi, trẻ sẽ bớt tím và đỡ mệt. Sau đó, lập tức đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.
Với trẻ nhỏ, cần đút trẻ ăn chậm và chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, cần giữ vệ sinh và giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ quấy khóc, tránh để trẻ bị cảm sốt hay tiêu chảy…
Với trẻ lớn, trẻ cần uống kháng sinh khi làm thủ thuật hoặc điều trị răng để phòng ng��a viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, cần giữ vệ sinh răng miệng tốt để tránh bị nhiễm trùng.
Tránh cho trẻ vận động mạnh hay chơi đùa quá nhiều. Tránh để trẻ gắng sức và làm những công việc nặng nhọc.
Tái khám đúng theo lịch hẹn của bác sĩ tim mạch để được theo dõi và điều trị kịp thời.
Cần cho trẻ uống nhiều nước, ăn đủ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ bị ung thư máu
Thực phẩm mà trẻ bị ung thư máu nên ăn
Những thức ăn giàu chất sắt: thịt động vật có màu đỏ như heo, bò; rau cải, ngũ cốc; hạt mè, hạt hướng dương, các loại đậu…
Chuối và các loại hoa quả như cam, quýt, dưa đỏ: là các loại trái cây và rau tốt cho tim mạch.
Đậu nành: các loại đậu, đặc biệt là đậu nành có chứa nhiều protein, vitamin, axit béo bão hòa omega – 3 và các loại khoáng chất…có tác dụng rất tốt trong điều hòa nhịp tim, cân bằng huyết áp, duy trì các chỉ số ổn định về đường huyết và hàm lượng cholesterol trong máu.
Ngũ cốc, các loại yến mạch: không chỉ có tác dụng làm đẹo mà còn là nguồn thực phẩm tuyệt vời giúp cải thiện sức khỏe và bệnh tình của trẻ.
Rau xanh: giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, chúng cung cấp chất chống oxy hóa, canxi và axit béo bão hóa omega – 3 có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa hoạt động hệ tim mạch.
Cá: là nguồn chất đạm quan trọng rất có lợi cho sức khỏe, giúp giảm thiểu các thể bệnh về tim mạch như các cơn đau thắt ngực, vỡ mạch máu hay đau tim cấp tính.
Thực phẩm trẻ bị ung thư máu nên tránh
Các loại thực phẩm giàu natri: thực phẩm chứa hàm lượng natri cao có thể khiến tăng huyết áp và tăng nguy cơ bị đau tim.
Thực phẩm chứa nhiều chất béo: việc hấp thu quá nhều chất béo sẽ làm tăng lượng cholesterol trong máu, từ đó gây ra nhiều thể bệnh tim mạch nguy hiểm.
Thực phẩm chế biến sẵn
Đồ đóng hộp, đồ ăn nhanh
Cách phòng ngừa cho trẻ bị ung thư máu
Giữ môi trường sạch sẽ, vệ sinh cơ thể và vùng mũi họng trẻ thường xuyên, giữ ấm cổ, ngực và mũi họng vào mùa lạnh
Có chế độ dinh dưỡng khoa học để nâng cao sức đề kháng cho trẻ
Trong thời kỳ mang thai, thai phụ tuyệt đối tránh xa các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,…
Cần đi khám thai định kỳ thường xuyên.
Không mang thai khi tuổi đã cao.
Qua những thông tin medplus đã tổng hợp, mong rằng sẽ giúp các bố mẹ giải đáp thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị ung thư máu như thế nào? Trẻ bị ung thư máu có sao không và những lưu ý khi bố mẹ cần phải biết.
Medplus hy vọng các bố mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc trẻ sơ sinh tốt nhất. Đừng quên ghé thăm medplus.vn hàng ngày để cập nhật những thông tin mới nhất về sức khỏe bạn nhé.
Xem thêm các bài viết:
trẻ sơ sinh bị đau mắt có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị ho có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị cảm có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
trẻ sơ sinh bị bón có sao không? – những điều bố mẹ cần biết
Nguồn: tổng hợp
                          Bài viết Cách chăm sóc trẻ bị ung thư máu đơn giản ngay tại nhà đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Medplus.vn.
source https://songkhoe.medplus.vn/cach-cham-soc-tre-bi-ung-thu-mau-don-gian-ngay-tai-nha/
0 notes