Tumgik
#Sultan Ishkashim
visitafghanistan · 4 years
Photo
Tumblr media
I noticed this man (this young man, he is only 25) on my way to Pamir, in Sultan Ishkashim. When I met him again on my way back, I asked him a permission to take him a picture. His eyes are charming. Taken on August 23, 2016 
PayPal Donation: [email protected]
71 notes · View notes
best-of-asia · 7 years
Photo
Tumblr media
Sultan Ishkashim, Afghanistan 🇦🇫
7 notes · View notes
everydayafghanistan · 6 years
Photo
Tumblr media
“The first look of an Afghan girl after crossing the border in Sultan Ishkashim, Afghanistan. #Ashayer is a 16 month expedition in a cargo van from France to Afghanistan via Iran in a the tribal world and a photographic epic about the nomads who inhabit the landscape of ancient Persia and Central Asia. In this book, I shared the daily life and seasonal migration of different ethnic groups who live in these regions.” To order the book, ASHAYER - nomads in Persian - you can refer to the link shared on our Bio. #Ishkashim, #Badakhshan, #Afghanistan. Photo and text by Kares Le Roy @karesleroy. #everydayBadakhshan, #everydayAfghanistan, #everydayAsia, #everydayeveryWhere, #instagram. (at Ishkashim, Afghanistan)
8 notes · View notes
gianhovn · 6 years
Text
Hành lang Wakhan – ‘nóc nhà của thế giới’
Nằm ở phía đông bắc của đất nước Afghanistan, hành lang Wakhan là dải đất dài khoảng 300km, chiều rộng từ 10 đến 60km và nằm ở độ cao trung bình hơn 3000m so với mực nước biển.
Hành lang Wakhan – ‘nóc nhà của thế giới’
Bản đồ hành lang Wakhan
Hành lang Wakhan cũng là nơi diễn ra cuộc tranh chấp chiến lược giành lấy quyền lực kiểm soát vùng Trung Á của hai đế quốc Anh – Nga trong thế kỷ 19 với tên gọi The Great Game nổi tiếng.
Nơi đây là một phần của con đường tơ lụa cổ xưa, vó ngựa của đại đế Alexander từ thế kỷ 3 trước CN, của Thành Cát Tư Hãn… đều đã để lại dấu ấn ở vùng đất này.
Hành lang Wakhan được mệnh danh là “Nóc nhà của thế giới” vì dải đất hẹp này là nơi 5 dãy núi Himalaya, Tian Shan, Karakoram, Kunlun và Hindu Kush gặp nhau. Nơi đây có hơn 12.000 cư dân đến từ hai bộ tộc du mục Wakhi và Kyrgyz.
Người Wakhi thường có 2 nhà làm bằng đá, một nhà cho mùa đông và một nhà cho mùa hè. Người Kyrgyz thì sống trong những lều làm từ da thuộc, họ di chuyển gia đình và gia súc tới những thung lũng khác nhau theo từng mùa.
Cuộc sống của họ hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài, không có bệnh viện, trạm xá, không có đường lớn hay không có bất cứ một phương tiện xe cơ giới nào, có những ngôi làng được xây dựng từ cách đây gần 2000 năm. Có rất nhiều người không hề biết về tổ chức khủng bố Taliban hay cuộc chiến của Mỹ tại Afghanistan.
Thời tiết đặc biệt khắc nghiệt, mùa đông kéo dài tới 8 tháng, nhiệt độ có thể hạ tới âm 40 độ, khí hậu khô. Đặc biệt ở vùng đất này khô cằn đến mức không một cây cối nào sống nổi, vì vậy rất nhiều người dân ở khu vực này cả đời không bao giờ thấy một cây xanh có hình dáng ra sao.
Cuộc sống của người dân ở Wakhan. Ảnh: Matthieu Palley
Ảnh: Matthieu Palley
Ảnh: Matthieu Palley
Ảnh: Matthieu Palley
Ảnh: Matthieu Palley
Tuổi thọ trung bình của người dân được cho là không quá 43 năm, hơn một nửa số trẻ em ở đây không thể sống qua tuổi 15 và phần lớn phụ nữ ở khu vực này đều tử vong sau khi sinh nở.
Người dân ở khu vực này sống cuộc sống du mục hàng trăm năm nay, họ chỉ chăn nuôi dê, cừu, bò yak, tự cung tự cấp cho cuộc sống hàng ngày và sử dụng động vật như lừa… làm phương tiện di chuyển, vận chuyển hàng hóa hay canh tác.
Khách du lịch không cần lo lắng về việc Taliban hay Al-Qaeda ở hành lang Wakhan vì nơi đây là khu vực không tranh chấp quân sự và là một trong số ít những nơi an toàn nhất của Afghanistan.
Con đường chính ở Wakhan được kiểm soát bởi quân đội Afghanistan, và hầu hết người dân sống ở đây theo đạo Hồi dòng Shia, họ khá hiền hòa và luôn chào đón khách du lịch vì du lịch là nguồn thu quan trọng trong nền kinh tế khu vực này.
Cách an toàn và dễ dàng nhất để tới hành lang Wakhan là đi từ nước láng giềng Tajikistan. Khách du lịch phải xin visa Afghanistan và visa double vào Tajikistan tại đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Tajikistan tại đất nước của mình trước, bởi vì sau khi vào Afghanistan từ Tajikistan bạn sẽ phải nhập cảnh lại Tajikistan để bay về.
Cắm trại ở Wakhan. Ảnh: Vagabond
Chân dung người dân ở Wakhan. Ảnh: Secretcompass
Nhà làm bằng đá của người Wakhi. Ảnh: Vagabond
Đầu tiên bạn sẽ phải bay tới thành phố Dushanbe, thủ đô của Tajikistan bằng việc thuê xe chạy 24 tiếng trên con đường khá xóc nảy và đầy bụi tới thị trấn Ishkashim gần biên giới 2 nước.
Sau khi qua cửa kiểm tra an ninh, bạn sẽ đi tới thị trấn Sultan Eshkashim cách cửa khẩu phía Afghanistan vài km. Nếu bạn muốn trekking ở hành lang Wakhan, bạn phải xin giấy phép ngay tại Ishkashim.
Có rất nhiều cung trek ngắn ngày cho tới dài ngày và phù hợp với sức khỏe của từng người. Tuy điều kiện đi lại, ăn ở gian khổ, nhưng bạn sẽ được tận mắt chứng kiến cuộc sống của những người dân du mục nguyên thủy còn lại ít ỏi trên thế giới, được trải nghiệm những khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ và hoang sơ ít thấy trên phim ảnh.
Với những ai đã từng say mê với những tác phẩm Người đua diều, Ông hàng sách ở Kabul, Ngàn mặt trời rực rỡ thì hành lang Wakhan hay đất nước Afghanistan là nơi bạn sẽ muốn đến ít nhất một lần trong đời.
Theo Dương Quán Hạ/Tuổi Trẻ
Xem thêm các bài viết:
Ngắm New York trong chuyến du ngoạn trên sông Hudson
Los Angeles – thành phố của những vì sao
Có một Alaska hoang dã và đẹp phóng khoáng khiến ai cũng ước một lần được đặt chân
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com December 21, 2017
Đánh giá bài viết này
(1 lượt, 5.00 điểm trên 5) Loading…
Xem khuyến mãi Nguồn:
0 notes
sfwpnetwork · 7 years
Text
Sultan Ishkashim a 25 year-old man in Afghanistan | Photo by Silvia Alessi [2832 × 4256]
http://dlvr.it/NChhZZ #sfwp #hot #reddit
0 notes