Tumgik
soapybitch · 3 years
Text
12 notes · View notes
soapybitch · 4 years
Text
7 Powerful Steps to Positive Thinking
1. Seek to focus on what you want instead of what you don’t want: A mistake we tend to make when we’re faced with a problem is to think and talk about it all the time. Focus your thinking on what you want instead.
2. Recognise that every problem comes with a lesson: There’s a lesson to be learned from everything that happens to us. We can be a better person even when things have gone wrong.
3. Don’t believe everything you think: Often, our problems are much smaller than the mind would say they are. Don’t listen to those negative and self-defeating thoughts.
4. Choose to be thankful in ever situation: Although it’s hard to be grateful when things are going wrong, we can usually still find something to be grateful for. and the more that we are thankful, the happier we are.
5. Let go of your need for perfection: If you try to be perfect in everything you do, you will always feel you’re failing, and you’ll live with constant stress. Simply do the best you can. Take the pressure off yourself.
6. Let go of the resistance: Accept things as they are. You don’t need to change the world. Life isn’t one long struggle, or a constant battle ground.
7. Seek to be present in everything you do: When you give yourself completely to living in the moment, you’ll find that life is easier, and you feel much more relaxed.
494 notes · View notes
soapybitch · 4 years
Text
https://www.reddit.com/r/cscareerquestions/comments/7q2eiw/struggling_very_hard_in_internship/?utm_source=amp&utm_medium=&utm_content=post_body
Extremely helpful and relatable article
1 note · View note
soapybitch · 4 years
Link
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
VĂN HOÁ EMAIL
Để ý thấy ở trường học, ít nơi nào học sinh sinh viên được học cách viết một cái email tốt. Email hoàn toàn khác với tin nhắn, nên không được viết email như viết tin nhắn. Một cái email nếu không thể thanh lịch thì cũng phải hiệu quả. Nếu không thể hiệu quả, thì tối thiểu là phải đúng mực. Hoàn hảo nhất là khi email ta viết ra vừa đúng mực, lại giải quyết vấn đề một cách hiệu quả, đã thế câu chữ lại còn thanh lịch, duyên dáng. Hôm nay ngày thứ tư, vậy là có lẽ mọi người cũng vừa trải qua 3 ngày đầu tuần liên tục email qua lại. Vậy giờ nghỉ trưa mình cũng có hứng viết về nét văn hoá rất đặc thù nhưng lại vô cùng thân quen này, tiện thể gợi ý luôn một số công thức email cơ bản, ai cần có thể lưu lại xài.
1. ĐỐI VỚI EMAIL LẦN ĐẦU GỬI CHO NGƯỜI KHÁC XIN THAM KHẢO MẪU SAU:
Chủ đề email: "Về việc (nêu ra công việc cụ thể nhưng ngắn gọn thôi)"
Chào chị A, (ghi tên cụ thể chứ đừng Dear anh/chị, và tuyệt đối không ghi sai tên người nhận)
Em là ... đến từ (cơ quan/đoàn thể tương ứng). Em có được email này của chị do anh B bên công ty C giới thiệu (nêu ra hoàn cảnh có được thông tin liên lạc hoặc gợi nhắc người ta về dịp đã được gặp nay email liên hệ nói chuyện thêm). Em viết email này để (nêu ra công việc cần thảo luận, cụ thể hơn phần email title nhưng đừng có trình bày hết một cục chữ dày đặc ở đoạn này).
(Chấm, xuống dòng, sang ý khác. Mỗi đoạn một ý ngắn gọn thôi.)
Về việc A, ....
Về vấn đề B, ...
Tuy nhiên, một khúc mắc có thể xảy ra là ...
Vì vậy, em đề xuất mình có thể ...
Bước tiếp theo, mong chị gửi em ... . Nếu cần thêm thông tin, chị cứ nói với em hoặc có gì gấp chị có thể gọi em/trợ lý của em tại ... (thêm một kênh liên lạc khác nhanh chóng hơn)
Mong sớm nhận được phản hồi của chị.
Cảm ơn chị,
(Tên)
2. ĐỐI VỚI EMAIL TRẢ LỜI NGƯỜI KHÁC:
Gửi chị A,
Cảm ơn email của chị. Về các vấn đề mà chị đưa ra, em xin phản hồi như sau:
Về việc X, ...
Về việc Y, ...
Để em có thể tiến hành ..., xin chị phản hồi giúp em một số điểm như sau:
1. Câu hỏi
2. Câu hỏi
Sau khi nhận được những thông tin trên từ chị, bước tiếp theo của em sẽ là ...
Mong nhận được phản hồi của chị trước ngày ... để kịp tiến hành ... đúng hạn.
Email này có cc anh B và bạn C đến từ phòng ban ... để trả lời cho chị về vấn đề X nếu chị có thêm yêu cầu. Cảm ơn chị.
Thân gửi,
(Tên)
3. ĐỐI VỚI EMAIL DẠNG FOLLOW-UP:
Gửi chị A,
Em là ... ở bên (cơ quan đoàn thể tương ứng). Em gửi chị email này xin được follow-up về việc ...
Em cần chị phản hồi giúp em về vấn đề ... và gửi cho em ... để có thể tiến hành ... trước ngày xx/xx
Email trước em đã forward phía dưới để chị tiện xem lại. File đính kèm trong email này là giấy tờ X, Y và Z.
Mong sớm nhận được phản hồi của chị.
Cảm ơn chị,
(Tên)
4. CHECK LIST ĐỂ DÒ LẠI EMAIL TRƯỚC KHI GỬI:
- Email đã giải quyết hay nêu ra được vấn đề chính một cách rõ ràng chưa?
- Đã đưa ra cho người nhận yêu cầu hành động cụ thể cho bước tiếp theo chưa?
- Tên mọi người đã đúng chưa?
- Còn ai có trong phần cc nhưng chưa được giới thiệu?
- File cần đính kèm đã đủ VÀ ĐÚNG FILE chưa?
- Nếu có đoạn nào buộc phải copy & paste, format chữ trong email đã được chỉnh sửa cho đồng nhất từ đầu đến cuối chưa?
- Còn lỗi chính tả nào không?
- Nếu đang nói đến vấn đề căng thẳng, có đoạn nào mình viết bị tập trung vào cảm xúc hay đổ lỗi mà chưa đưa ra được giải pháp?
Tạm vậy đã, mình tin rằng còn nhiều lưu ý nữa nhưng hôm sau nhớ ra thì viết tiếp. Chúc tất cả các bạn càng ngày càng viết ra những chiếc email đúng mực, hiệu quả và thanh lịch hơn! Hình đăng không liên quan đến nội dung lắm nhưng thôi cũng được nha 👍🏻
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
Five Reasons Not To Care What Your Boss Thinks
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
How to Stop Avoiding Things That Overwhelm You | Inc.com
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
[Kĩ năng paraphrase – Kĩ năng xào nấu dành cho luận văn]
Ở trường đại học Đức, một bài tiểu luận thông thường có thể chỉ yêu cầu dăm ba trang, cùng lắm là lên đến 15-20 trang. Ấy vậy nhưng một bài luận nhỏ như thế cũng đã có thể gây ra cả một cơn khủng hoảng đau đầu dành cho những ai không quen viết luận, nhất là lại còn phải viết bằng một ngôn ngữ khác nữa thì đúng là chỉ có mà bắc thang lên hỏi ông trời.
Thế mà một bài luận văn tốt nghiệp còn đòi hỏi cao gấp cả chục lần một bài tiểu luận, cả về độ dài lẫn chất lượng câu cú. Thường thì luận văn bậc cử nhân hay thạc sĩ gồm tối thiểu 50 trang. Mình tham khảo một số bài của bạn bè thì thấy phần lớn mọi người viết khoảng 80-150 trang. Lúc này, bạn sẽ cảm thấy phát hoảng vì biết đào đâu ra bằng ấy chữ để phủ đầy trang giấy cơ chứ. Có một điều mà mình học được sau bao nhiêu năm lăn lộn làm sinh viên đó là: bạn không phải tự sáng tác ra cả cái luận văn đó! Luận văn nào cũng được xây dựng trên cơ sở những gì có sẵn, những kết luận của người đi trước. Và như vậy, bạn luôn có thể dành tới 1/3 luận văn để cung cấp kiến thức nền tảng từ sách vở, rồi còn phải tổng kết, so sánh những công trình nghiên cứu có tiếng vang gần đây. Khi viết phần này bạn sẽ cần tới kĩ năng viết lại câu cú (paraphrase).
Thông thường mình hay dùng những mẹo sau:
1. Sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: đây là cách dễ nhất, bạn lấy nguyên cấu trúc câu trong bài tham khảo và thay thế bằng những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa. Nếu bạn viết luận văn bằng Microsoft Word thì bạn có thể dùng ngay tính năng „Thesaurus“ để tra. Không thì bạn xem trên trang https://www.thesaurus.com/ nhé.
2. Chuyển từ bị động sang chủ động và ngược lại: với cách này, bạn đảo lộn chủ ngữ và tân ngữ cho nhau nên cấu trúc câu được thay đổi hẳn, tạo nên một cảm giác rất mới mẻ cho câu chữ.
3. Bắt đầu câu bằng một từ khác với trong câu văn gốc: bạn có thể đảo phần trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, trạng thái lên đầu câu chẳng hạn.
4. Chia câu văn gốc thành nhiều câu văn nhỏ: nếu câu văn gốc rất súc tích thì bạn có thể biến một câu gốc thành hai, ba câu để giải thích dông dài ý câu văn đó ra. Thường những cụm từ chỉ trạng thái với bổ ngữ bổ sung cho động từ có thể tách riêng ra thành một câu.
5. Chuyển động từ sang danh từ và ngược lại: cái này đòi hỏi bạn phải giỏi môn từ ngữ, ngữ pháp một tí. Ví dụ điển hình là thay vì nói "The temperature dropped”, bạn chuyển qua: “There was a drop/decrease in temperature”.
6. Tóm tắt nhiều câu văn gốc vào trong một câu: đây là cách mình thích dùng nhất. Việc này đòi hỏi bạn phải thực sự hiểu ý tứ trong bài, để tìm ra sự liên hệ giữa các câu văn gốc, thậm chí không đứng gần nhau mà thuộc về các đoạn khác nhau. Sau đó bạn xào nấu lại trong một câu tóm tắt duy nhất.
Những mẹo trên đây mình học được từ thời gian luyện viết TOEFL, IELTS, DSH và đã sử dụng trong suốt thời gian qua. Với những bạn vẫn còn thấy khó áp dụng những mẹo trên, thì mình có một món quà dành cho các bạn. Mình tìm thấy một trang web viết lại cả đoạn văn cho bạn hoàn toàn miễn phí. Dĩ nhiên, chất lượng thì không thể đạt tới mức hoàn hảo (thường sử dụng mẹo số 1), nhưng có thể là nền tảng tốt để bạn tiếp tục xào nấu cho ra version của riêng mình hoặc là cứu cánh khi bạn đang bị deadline đè nhé: https://paraphrasing-tool.com/. Trong hình dưới là kết quả mình nhận được khi dùng thử trang này, không đến nỗi tệ đúng không? Enjoy rewriting! 🙂
Cre: Mai Knows
Tumblr media
1 note · View note
soapybitch · 4 years
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
13K notes · View notes
soapybitch · 4 years
Text
Tumblr media
How to decline a job interview, job offer
0 notes
soapybitch · 4 years
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
0 notes
soapybitch · 4 years
Link
Lộ trình học data science. Học xong lộ trình này là có thể tự tin apply vô các job ds
0 notes
soapybitch · 4 years
Link
2 notes · View notes
soapybitch · 4 years
Link
1 note · View note
soapybitch · 4 years
Text
peaky blinders
Resources for Writing The Mafia
Tumblr media
PLEASE REBLOG | Tumblr suppresses posts with links :/
Patreon || Ko-Fi || Masterlist || Work In Progress
The Basics
How The Mafia Works
A Primer on Organized Crime for Writers
Mafia versus mafia
United States Acts Against Organized Crime
Legislative Frameworks & Policing Measures
New Mafia versus Old Mafia
Models of Organized Crime
Historical Origins
Criminal Psychology of The Mafia
Timeline of Organized Crime
Keep reading
5K notes · View notes
soapybitch · 4 years
Text
0 notes