Tumgik
#Kinh tế
sachhaymoingay · 1 year
Text
Review Sách Quyền Lực Của Địa Lý - The Power of Geography
Tìm hiểu về vai trò của địa lý trong chính trị, kinh tế và xã hội với Quyền Lực Của Địa Lý - The Power of Geography. Nhấn vào đây để xem ngay!
Tim Marshall là một nhà báo và tác giả người Anh, chuyên viết về chính trị quốc tế và các vấn đề thế giới. Ông là cựu chủ bút của BBC và đã phóng viên tại nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Ông đã làm việc trong ngành truyền thông trong hơn 30 năm và là một chuyên gia về chính trị quốc tế và văn hóa. Các cuốn sách của ông, bao gồm “Prisoners of Geography” và “Divided: Why We’re Living in an…
Tumblr media
View On WordPress
7 notes · View notes
blogkinhdoanh-net · 1 year
Text
Vòng lặp Doom: Định nghĩa, Nguyên nhân và Ví dụ
Vòng lặp doom (vòng lặp diệt vong) mô tả một tình huống trong đó một hành động hoặc yếu tố tiêu cực kích hoạt một hành động hoặc yếu tố tiêu cực khác, từ đó kích hoạt một hành động tiêu cực khác hoặc khiến yếu tố tiêu cực đầu tiên trở nên tồi tệ hơn, tiếp tục chu kỳ. Nó tương đương với một vòng luẩn quẩn trong đó xu hướng đi xuống trở nên tự củng cố. Thuật ngữ này đã được phổ biến trong cuốn sách quản lý năm 2001 Tuyệt của Jim Collins. #blogkinhdoanh_net #Kinh_doanh #chứng_khoán #có_thể #kinh_doanh #Kinh_tế #lãi_suất #nguyên_nhân #tài_chính #Thị_trường #thị_trường_chứng_khoán #vòng_lặp_doom https://blogkinhdoanh.net/vong-lap-doom-dinh-nghia-nguyen-nhan-va-vi-du/
Vòng lặp doom (vòng lặp diệt vong) mô tả một tình huống trong đó một hành động hoặc yếu tố tiêu cực kích hoạt một hành động hoặc yếu tố tiêu cực khác, từ đó kích hoạt một hành động tiêu cực khác hoặc khiến yếu tố tiêu cực đầu tiên trở nên tồi tệ hơn, tiếp tục chu kỳ. Nó tương đương với một vòng luẩn quẩn trong đó xu hướng đi xuống trở nên tự củng cố. Thuật ngữ này đã được phổ biến trong cuốn sách…
Tumblr media
View On WordPress
9 notes · View notes
loisongcanbang · 1 month
Text
425. Chủ Nghĩa Tư Bản Đặc thù Việt Nam? Thế tiến thoái lưỡng nan của tăng trưởng và thay đổi chính trị
Mặc dù là nền kinh tế có độ mở cao, nhưng Việt Nam chủ yếu lắp ráp các sản phẩm từ Hàn Quốc và Trung Quốc để tái xuất khẩu sang châu Âu và Hoa Kỳ, khiến Việt Nam nằm ở vị trí cuối cùng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Hơn nữa, khu vực kinh tế nhà nước của Việt Nam hoạt động kém hơn đáng kể so với các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân… Đặc biệt, phạm vi của công cuộc Đổi mới kinh tế ở…
View On WordPress
0 notes
sulejmankosimov · 2 months
Text
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng phát triển và hội nhập, các hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế – xã hội. Trong quá trình này, các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) dưới sự quản lý của nhà nước cũng đóng góp không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sáng kiến kinh nghiệm kế toán hành chính sự nghiệp.
0 notes
anhlac-85 · 4 months
Text
thân chào các bạn trong video này Lạc sẽ chia sẻ những rủi ro tài chánh khi bạn thay đổi công việc ở nước ngoài
youtube
0 notes
sighasanparjapati · 4 months
Text
Hai trụ cột kinh tế của Bà Rịa – Vũng Tàu
Với lợi thế bờ biển dài và các hệ sinh thái quan trọng như cửa sông, rừng ngập mặn, bãi triều, cỏ biển, san hô,… Bà Rịa-Vũng Tàu được đánh giá là địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế thủy sản kết hợp với du lịch. Theo ông Trần Công Khôi, Phó Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thủy sản), tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu có thể tổ chức hội chợ, các cuộc triển lãm, giao lưu ẩm thực để thu hút du khách cũng như xúc tiến thương mại cho ngành thủy sản. Tuy nhiên, tỉnh phải kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm, dịch bệnh và truy xuất nguồn gốc.
0 notes
helper111 · 7 months
Text
Góc nhìn khác về thị trường Thương mại điện tử thời điểm hiện tại
Một số khái niệm Thương mại điện tử (E-Commerce):
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet”.
Theo khoản 1, Điều 3, Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phủ về Thương mại điện tử, giải thích: “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác”.
Khái niệm chung: Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thức kinh doanh trực tuyến sử dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ trợ của Internet và các sàn thương mại điện tử để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến.
Thực trạng thị trường Thương mại điện tử:
Trên thế giới: 
Thương mại điện tử toàn cầu đã và đang cho thấy sự tăng trưởng không ngừng cả về chất và lượng, một thị trường sôi động và tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Một ví dụ điển hình đó là năm 2020 và 2021, mặc dù nền kinh tế phải hứng chịu những ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19, doanh số từ thị trường thương mại điện tử vẫn đóng góp 17,8% trong ngành hàng bán lẻ. Chưa dừng lại ở đó, trong năm 2022, con số này tiếp tục tăng vọt lên đến 22%, và theo các chuyên gia dự đoán, ngành thương mại điện tử có thể nâng tầm đến 24,5% doanh số bán lẻ vào năm 2025.
Xét về thực trạng tại các quốc gia:
Thương mại điện tử đang có xu hướng lớn mạnh hơn nữa trong tương lai tại các quốc gia đang phát triển, sở hữu hơn 90% giá trị giao dịch trên các sàn thương mại điện tử toàn cầu. 
Hiện nay, Trung Quốc đang là thị trường phát triển mạnh mẽ nhất của thương mại điện tử, chiếm tới hơn 50% tổng doanh thu trên toàn thế giới. Bằng lợi thế nằm trong tốp các quốc gia đông dân nhất trên thế giới cùng với nguồn cung dồi dào, các sàn thương mại điện tử tại đây đạt được lượng người dùng đông đảo lên tới 825 triệu người, chiếm 38% lượng người dùng toàn thế giới. 
Xếp ở những vị trí tiếp theo đó là Mỹ với doanh thu đạt 875 tỷ đô trong năm 2022, Vương Quốc Anh đạt 186 tỷ đô - chiếm 4,8% thị phần và kế đến là Hàn Quốc với gần 100 tỷ đô.
Xét về thực trạng theo ngành hàng:
Theo số liệu của “Statista’s Digital Market Outlook”, trong hạng mục hàng hóa tiêu dùng trực tuyến, ta có thể thấy hai chỉ tiêu Thực phẩm và Đồ uống trong năm 2021 có sự tăng trưởng nhảy vọt, lần lượt là 38% và 35%, với tổng doanh thu năm trên hai danh mục này đạt tới 588 tỷ USD. Cùng với đó, 988,4 và 904.5 tỷ USD là doanh thu đến từ ngành hàng Điện tử và Thời trang đạt mức cao nhất trong các chỉ tiêu với con số vô cùng ấn tượng.
Tumblr media
Nhìn chung, doanh thu toàn cầu liên quan đến hoạt động mua bán hàng tiêu dùng trực tuyến (bao gồm hàng tạp hóa, thời trang, đồ điện tử và các mặt hàng gia dụng khác) đã tăng hơn nửa nghìn tỷ USD trong năm 2021 (+18%), đạt tổng trị giá 3,85 nghìn tỷ USD  năm.
Tại Việt Nam:
Vượt qua tình hình suy thoái kinh tế do tác động của Covid-19, chiến tranh Nga - Ukraina, đứt gãy chuỗi cung ứng, lạm phát, suy thoái... từ hai năm qua, thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn tăng trưởng 20% trong năm 2022 và quy mô ước đạt 16,4 tỷ USD, theo Sách trắng TMĐT Việt Nam 2022. 
Ước tính số lượng người tiêu dùng Việt mua sắm trực tuyến trong nước năm qua là 57 - 60 triệu người, với giá trị mua sắm trực tuyến của một người ước đạt 5,7 - 6,2 triệu đồng một năm. Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước vào khoảng 7,8%.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam quý 1/2023 tiếp tục tăng trưởng tích cực. Trong đó, Shopee tiếp tục chiếm thị phần lớn nhất nhưng Tiktok Shop đã có bước tăng trưởng mạnh, vượt đáng kể một số sàn thương mại điện tử khác.
Tumblr media
Nền tảng số liệu thương mại điện tử Metric đã công bố Báo cáo thị trường thương mại điện tử quý I/2023. Theo đó, tổng doanh thu bán hàng của 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam hiện nay, gồm: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, TikTok Shop đạt 39.000 tỷ đồng trong 3 tháng đầu năm nay. 
So với cùng kỳ năm ngoái, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu toàn thị trường tăng 21,8%, trong đó có 412.769 người bán phát sinh đơn hàng với hơn 390 triệu sản phẩm được giao thành công. 
Shopee đứng đầu thị trường khi chiếm tới 63,1% thị phần tổng doanh thu của 5 sàn thương mại điện tử. Trong đó doanh thu bán hàng trên nền tảng này vượt 24.700 tỷ đồng với 289,7 triệu sản phẩm được giao thành công từ 211.609 người bán. 
Xếp thứ hai là sàn thương mại điện tử Lazada, ghi nhận con số 55,2 triệu sản phẩm giao thành công từ 105.921 người bán với doanh thu khoảng 7.500 tỷ đồng. Từ những số liệu trên, có thể thấy rõ doanh thu của Shopee đang vượt trội so với các sàn thương mại điện tử còn lại. 
Tiktok Shop mặc dù không phải sàn thương mại điện tử dẫn đầu về thị phần nhưng lại có những bước phát triển nhanh chóng để vượt mặt 2 cái tên cũ là Tiki và Sendo, để tiến thẳng lên vị trí thứ 3. Với 6.000 tỷ đồng doanh thu (bằng 80% của Lazada), Tiktok Shop có hơn 68.000 số shop có lượt bán và 42,1 triệu sản phẩm bán ra trong 3 tháng đầu năm nay. Trước đó, trong Báo cáo tổng quan thị trường thương mại điện tử 2022 của Metric, mức doanh thu trong 1 tháng của TikTok Shop đã tương đương 80% doanh thu cùng kỳ của Lazada và gấp 4 lần doanh thu của Tiki. Trung bình mỗi ngày TikTok Shop đạt mức doanh thu 56,6 tỷ đồng và có 434.000 sản phẩm được bán ra. Đây là các con số ấn tượng mà những sàn thương mại điện tử khác phải mất nhiều năm mới xây dựng được.
Báo cáo "Nền kinh tế số Đông Nam Á năm 2021" của Google, Temasek và Bain & Company, cho biết, doanh thu TMĐT Việt Nam năm 2025 dự kiến tăng gấp 3 lần so với 2021, đạt khoảng 39 tỷ USD. Theo Bộ Công thương, TMĐT là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Với tốc độ tăng trưởng 20% mỗi năm, Việt Nam được eMarketer xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMĐT hàng đầu thế giới.
Một số xu hướng nội bật của thị trường Thương mại điện tử
Omnichannel: là mô hình bán hàng đa kênh giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng thông qua nhiều kênh như website thương mại điện tử, mạng xã hội, sàn thương mại điện tử, chuỗi cửa hàng, đại lý phân phối,v.v nhưng hoạt động thống nhất trên một hệ thống quản lý. 
Mobile Commerce (Thương mại di động): là một mô hình kinh doanh cho phép các công ty và cá nhân phân phối hàng hoá và dịch vụ trực tiếp tới tay người tiêu dùng thông qua các thiết bị không dây cầm tay như điện thoại thông minh và máy tính bảng.
Social Commerce: là quá trình doanh nghiệp sử dụng các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, TikTok, Youtube, Zalo,v.v làm phương tiện để quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ trực tuyến. Nói cách khác, đây là hình thức thương mại kết hợp giữa Social Media (Mạng xã hội) và eCommerce (Thương mại điện tử).
Shoppertainment: là hình thức mua sắm kết hợp giải trí, được triển khai như một phần của chiến lược Marketing nhằm thúc đẩy sự tương tác giữa khách hàng và thương hiệu, từ đó kích cầu mua sắm. Tại kỷ nguyên của chuyển đổi số và thương mại điện tử được đặt để ở vị trí hàng đầu trong xu hướng kinh doanh hiện đại thì Shoppertainment được ứng dụng và chi phối phần lớn hoạt động thương mại trực tuyến.
Công nghệ AI (Trí tuệ nhân tạo): có tác động đáng kể đối với doanh nghiệp thương mại điện tử trong việc đưa ra các giải pháp tối ưu trải nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng. 
Công nghệ Thực tế ảo – VR (Virtual Reality): là công nghệ hiện đại đưa người dùng bước vào một không gian mô phỏng nhưng vẫn rất chân thực chỉ bằng chiếc kính 3 chiều (kính thực tế ảo). Thế giới ảo mà người dùng nhìn thấy thực chất được thiết lập và điều khiển bởi một hệ thống máy tính có cấu hình cao. 
KOL/KOC: 
KOL – Key opinion leader hay còn gọi là “người có sức ảnh hưởng”, là một cá nhân hay tổ chức có kiến thức sản phẩm chuyên môn và có tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực hay ngành nghề của họ.
KOC – Key Opinion Consumer là “những người tiêu dùng có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường”. Công việc của họ là thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
BOPIS – Buy Online Pick-up In Store (Mua trực tuyến, nhận tại cửa hàng): là một trong những xu hướng mua sắm hứa hẹn sẽ bùng nổ trong năm 2023. Với BOPIS, người mua sẽ không phải lo lắng về phí giao hàng, thời gian giao hàng lâu, nguy cơ nhận phải sản phẩm không đúng mong đợi.UGC – User Generated Content: là nội dung do người dùng tạo ra bao gồm hình ảnh, video, đánh giá, văn bản. Trong 10 năm trở lại đây, UGC càng trở nên quan trọng do người dùng ngày càng ít quan tâm đến thông điệp từ thương hiệu.
1 note · View note
quanvietvadi · 8 months
Text
Một cuộc khủng hoảng nữa lại tới
Cách đây 5 năm tôi đã trải qua một cuộc khủng hoảng tinh thần cực kì tồi tệ, tôi mất niềm tin vào công việc mà tôi đang làm. Tôi làm nghề chụp ảnh, tôi không biết tìm kiếm khách hàng, bởi vì cuộc đời tôi may mắn là khách hàng tự tìm kiếm đến mình, và cho đến một ngày khách hàng tự tìm kiếm tôi, hợp tác với tôi bao nhiêu năm xảy ra nhiều sự việc đối với họ chắc cũng tồi tệ. Đó là hiện tại của tôi…
Tumblr media
View On WordPress
1 note · View note
doanhnhantre · 8 months
Text
Chính quyền Trung Quốc đang tìm mọi cách để cứu chữa nền kinh tế nhưng lại bị cản trở bởi chính đường lối của mình.
0 notes
bds123 · 1 year
Text
Blog: Bat dong san suy thoai nhung gia can ho TPHCM van tang cao
1 note · View note
sachhaymoingay · 1 year
Text
Review Sách Lời Thú Tội Mới Của Một Sát Thủ Kinh Tế
Lời Thú Tội Mới Của Một Sát Thủ Kinh Tế cảnh báo về các hoạt động bất hợp pháp và bất công của các công ty đa quốc gia trong các quốc gia đang phát triển. Perkins cho rằng, các công ty này đã gây ra thiệt hại lớn cho các nền kinh tế của các quốc gia
John Perkins là một nhà hoạt động xã hội và tác giả người Mỹ, đã được đào tạo làm nhà kinh tế tại trường Đại học New Hampshire. Ông đã làm việc trong các tổ chức phi chính phủ như Nhà phát triển quốc tế (International Development), trong đó ông đã thực hiện nhiều dự án về phát triển kinh tế tại các quốc gia đang phát triển trên khắp thế giới. Sau đó, ông đã viết cuốn sách bán chạy nhất…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
blogkinhdoanh-net · 1 year
Text
Rủi ro tài chính so với rủi ro kinh doanh: Đâu là sự khác biệt?
Rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh là hai loại dấu hiệu cảnh báo khác nhau mà các nhà đầu tư phải điều tra khi cân nhắc đầu tư. Rủi ro tài chính đề cập đến khả năng quản lý nợ và đòn bẩy tài chính của công ty, trong khi rủi ro kinh doanh đề cập đến khả năng tạo ra đủ doanh thu để trang trải chi phí hoạt động của công ty. #blogkinhdoanh_net #Kinh_doanh #Doanh_nghiệp #kinh_doanh #Kinh_tế #rủi_ro #tài_chính https://blogkinhdoanh.net/rui-ro-tai-chinh-so-voi-rui-ro-kinh-doanh-dau-la-su-khac-biet/
Rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh là hai loại dấu hiệu cảnh báo khác nhau mà các nhà đầu tư phải điều tra khi cân nhắc đầu tư. Rủi ro tài chính đề cập đến khả năng quản lý nợ và đòn bẩy tài chính của công ty, trong khi rủi ro kinh doanh đề cập đến khả năng tạo ra đủ doanh thu để trang trải chi phí hoạt động của công ty. (more…)
Tumblr media
View On WordPress
10 notes · View notes
loisongcanbang · 8 months
Text
329. Lá bài dầu mỏ: Chiến tranh kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21
Solari phỏng vấn James R. (“Jim”) Norman Jim là một nhà báo kinh doanh và phóng viên năng lượng kỳ cựu. Anh ấy viết cho McGraw-Hill’s Platts Oilgram News. Ông từng là biên tập viên cao cấp của tạp chí Forbes và làm việc tại BusinessWeek, nơi ông giữ chức vụ trưởng văn phòng Houston. Trước đó, ông đã giành được giải thưởng của AP về đưa tin điều tra (về một vụ lừa đảo dầu khí) khi còn là phóng…
View On WordPress
0 notes
sulejmankosimov · 2 months
Text
Phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Ở Việt Nam, những điều kiện cho sự hình thành, phát triển của kinh tế hàng hóa không bị mất đi mà còn phát triển mạnh về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự phát triển kinh tế hàng hóa là tất yếu hình thành nên kinh tế thị trường.
Do vậy, lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đảm bảo phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
0 notes
insideoutvietnam · 1 year
Text
Kết quả kinh tế tháng 1 của Việt Nam bị ảnh hưởng bởi Tết Nguyên đán
Tình hình có thể cải thiện trong tháng 2 khi các doanh nghiệp hoạt động trở lại sau Tết và từ mức nền thấp của năm 2022
Hoạt động sản xuất thu hẹp trong tháng 1 do kỳ nghỉ Tết. Chỉ số Sản xuất Công nghiệp (IIP) giảm 8,0% so với cùng kỳ (YoY), trong đó chỉ số sản xuất ngành chế biến, chế tạo giảm 9,1% YoY do số ngày làm việc trong tháng 1 ít hơn do kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Hoạt động sản xuất có thể cải thiện trong tháng 2 khi công nhân trở lại làm việc sau Tết và từ mức nền thấp của năm 2022. Doanh số bán lẻ tiếp…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
anbinhtrong · 1 year
Text
youtube
0 notes