Tumgik
#fukada hiroshi
stardustintheabyss · 3 years
Text
My newest obsession:
Tumblr media
I came for Kuroko and Kagami
But I stayed for the whole Seirin team
Especially for him:
Mitobe Rinnosuke
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
How have I fallen in love with a man I have yet to hear speak & I'm 10 episodes in??
King, keep on giving me nothing 😫🙌🏻
236 notes · View notes
aramajapan · 7 years
Photo
Tumblr media
Yuzu, Hikawa Kiyoshi, and More Perform on Utacon for April 18
This week’s guests were Kayama Yuzo, Takeshima Hiroshi, Nagayama Yoko, Natsukawa Rimi, Hikawa Kiyoshi, Fukada Kohei, Matsubara Takeshi , Yuzu, Mori Konomi,  “Les Miserables” cast, Flash Kaneko, and MUSIC CONCERTO. Watch here   Next week: Kawanaka Miyuki Karyudo Kanmuri Jir...
Read more on aramajapan.com
2 notes · View notes
fighterxaos · 7 years
Text
Uchuu Sentai Kyuranger - Tenth Kyuranger Revealed?
Uchuu Sentai Kyuranger – Tenth Kyuranger Revealed?
A new magazine shot has surfaced online that reveals that a tenth Kyuranger will possibly be appearing on the show.
*Keep in mind this news hasn’t been 100% confirmed so please take this with a grain of salt.
The tenth Kyuranger will apparently be named RyuuCommander and his identity will be none other than the Kyuranger’s mentor, Shon Ronbou. 
Hopefully some full confirmation will be revealed…
View On WordPress
4 notes · View notes
tapchidangnho · 2 years
Text
Phố Hà Nội thập niên 90 trong ảnh của Đại sứ Nhật
Phố Hà Nội thập niên 90 trong ảnh của Đại sứ Nhật
Năm 1994, chàng thanh niên Fukada Hiroshi với máy ảnh trên tay đã dạo bước khắp Hà Nội để ghi lại những khoảnh khắc của “36 phố phường”. Về sau ông Fukada Hiroshi là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Nhật Bản tại Việt Nam. Những chiếc xích lô quen thuộc trên đường phố Hà Nội. Tà áo dài của nữ sinh khi tan học. Một góc phố nhộn nhịp. Cửa hàng ăn uống và những chiếc Cub thời thượng của hơn 20 năm…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
kou51kei · 6 years
Text
My Favorite Old Dramas (This Post Special for KinKi Kids’ Drama)
Since it's December and 2017 will end, so I'd like to share my favorite JDrama. This year, I just returned to fandom after 1 years. Since I'm so out-dated about recent dramas, so I've been watching some old dramas and I enjoyed it so much. Well, this post is special for KinKi Kids drama (I will put other old dramas in the different post).
CAUTION: MAYBE I WILL GIVE SOME SPOILERS HERE
THIS IS ON-GOING POST. I WILL UPDATE THIS POST THEN.
UPDATE 2017/12/21 : I realized this post is too long, so I write a new post
Here they are.. my favorite old dramas:
1. Remote (2002) 8/10 This drama is based on manga with same title, 'Remote'. The story is about a shut-in (hikikomori) police detective named Himuro Kouzaburou (Domoto Koichi). He usually works at his home which is also his own office named 'The Special Office of Unsolved Crimes' (A-Bekka). One day, he hire a policewoman from Traffic Division, Ayaki Kurumi (Fukada Kyoko) as his subordinate to investigate the cases since he can't go outside. So, he usually give orders to his subordinate by phone.
My review: This drama also have comedy side. There're many funny characters in this drama, such as Inspector Otaguro and Shingo (Tamaki Hiroshi)-- Kurumi's boyfriend. Kurumi is noisy and emotional though, but her character complete Himuro's character who is an unemotional detective and she try her best to understand Himuro's feeling. Koichi and Kyoko played this role very well. He looks genius there. I feel the chemistry between Koichi and Kyoko in this drama. The theme song is Solitude and somehow I learnt that this song really portray Himuro's character who is actually lonely in his deep heart. The ending is different with manga version and I prefer the ending part in manga version. So I'm bit dissappointed with the ending in drama version.
2. Ie Naki Ko 2 (1995) 7/10 The continuation of Ie Naki Ko 1. About a poor girl named Aizawa Suzu (Adachi Yumi). She lived with her delinquent father. One day, her father ask Suzu to live in a rich family called Ichijo family, because a grandfather of Ichijo family is searching his real grandchild to give his inheritance and he's thinking his daughter died. So Suzu disguise as Ichijo's grandchild. She meet Chiho (Nakayama Emiri), a poor girl who also disguise as Ichijo's grandchild and Erika (Enomoto Kanako), a rich and villain girl who will bully Suzu and Chiho, and Makimura Harumi (Domoto Koichi) a poor and naughty boy who really love Suzu. From there, Suzu start throughing her complicated days in Ichijo family.
My review: This drama was a HIT on 90s era. For me, this is one of old drama with complicated story. Suzu is such a brave girl. She take many risks and struggle her life. Adachi Yumi was still very young (she was 14 y.o when played this role) but she played the role very well. Koichi was different there. He played such a naughty boy but sweet inside. I love seeing love scene between Koichi-Yumi. They were just cute. I can't say this drama is about youth or teenagers, because the conflicts are too complicated. Tbh, I don't like the ending. The scripwriter as if want to ruin Suzu's beloved people' life.
3. Summer Snow (2000) 9/10 About a guy named Natsuo (Domoto Tsuyoshi), a cheerful guy who loves diving and runs a bicycle shop and take his died-parents role for his siblings, Jun (Oguri Shun) who has hearing-impaired and Chika (Ikewaki Chizuru) who is dating a delinquent boy, Hiroto (Imai Tsubasa). Natsuo meet a bank-employer, Yuki (Hirosue Ryoko) who actually have problem with her heart. and they start their love story.
My review: My 1st favorite Tsuyoshi's drama. I really love all characters in Summer Snow. Imo, this drama have simple story but meaningful. Tsuyoshi have different facial expressions and character there. I love the chemistry between Tsuyoshi with other casts. As I expected, Tsuyoshi's acting skill never dissappoint me. The ending is the most heart-breaking. You will feel many emotions while watching Summer Snow. Now, I realized that Summer Snow refers to Natsuo-Yuki. Their characters are different, Natsuo is a cheerful guy (summer identically has bright image) and Yuki is a gloomy (in the beginning) and calm woman (winter identically has calm image) but they complete each other.
4. Sushi Oji (2007) 7,5/10 This drama is about sushi chef, Maizu Tsukasa (Domoto Koichi) but he has fish eye phobia. If he see fish eye, he turn into different person and he beat people or something around him randomly. If he really want to be a sushi chef, he must overcome his fish eye phobia. So, he travel around for learn making sushi from some great sushi chefs and doing the battle with other sushi chefs who heared about Tsukasa's skill. But, behind his meeting with sushi chefs and his rivals, he found out about his mom place.
My review: Koichi was different with his usual prince image in Sushi Oji. His facial expressions are random and hilarious. This is the weirdest drama ever XD (that’s why I give 7,5). The characters are also weird (you can watch it by yourself lol) and this drama use so much effects there. I'm dissappointed because this drama have 8 episodes. I know it has the movie version (the continuation of drama version) but I wish it had 2nd season or SP episode. I like Koichi's role. Fun facts: I learnt that characters name in this drama have meanings which relate to sea and fish (e.g. Maizu Tsukasa/米寿司, Kurage/海月)
5. Kindaichi Shounen no Jikenbo 1-2 (1995/1996) 8/10 The story is about a highschool detective who is also Kindaichi Kousuke's grandson, Kindaichi Hajime (Domoto Tsuyoshi). Together with Nanase Miyuki (Tomosaka Rie), his childhood friend, to help polices to solve the murder cases.
My review: Domoto Tsuyoshi is Kindaichi 1st generation. Tbh, I haven't watched other versions of Kindaichi yet. But as people said, Tsuyoshi is the best Kindaichi among others. Tsuyoshi played Kindaichi very well and his facial expression is cute there. Both Kindaichi and Miyuki have good chemistry there. Since I love watching detective dramas, this drama frightened me so much. Because the cases are mostly murder case. But ending part of every episode dissapoint me. Because when the culprit admitted her/his action of killing people, they end it with committed suicide (do manga version have that?).
6. To heart (1999) 8/10 The story is about Touko (Fukada Kyoko), an active woman and work at crepe shop. She accidentally meet Tokieda Yuji (Domoto Tsuyoshi), a boxer at convenience store and continued at video store. In the next day, when Touko go to work, she notices Yuji is training in the park and she instantly fall for Yuji of his serious side. Since then, Touko cheers for Yuji. Although some people ruin their relationship, Touko never give up on her love to Yuji.
My review: Kyoko is always good at making her chemistry with other casts. I love her role there because what I like from Touko (Kyoko) that she is sincere and keep supporting Yuji with all of her heart. Imo, Tsuyoshi in 90s had delinquent aura after Kindaichi (sorry, Tsuyoshi-san). Because he often did fighting scenes in his dramas. Tbh, I think this drama have flat conflict, except when Yuji had problem with his eye (it's the heart-breaking part). But I love the ending. Touko still love Yuji sincerely and Yuji finally realized Touko's feeling.
5 notes · View notes
tttt117-blog · 6 years
Text
WHADDUP, JRP.
HERE’RE SOME FOLKS I WOULD KILL TO SEE AROUND HERE, WHETHER GENERAL/SEMI-AU/AU.
kenta kiritani (there’s an AU mirei kiritani here!!), masahiro matsuoka, tatsuya yamaguchi, taichi kokubun, shigeru joshima, masato sakai, mitsuhiro oikawa, hikaru utada, kyoko fukada, ai kato, koichi domoto, tsuyoshi domoto, yoshihiko inohara, masayuki sakamoto, hiroshi nagano, junichi okada, aoi miyazaki, ken miyake, go morita, hiroshi abe, ryunosuke kamiki, dean fujioka, atsuro watabe, ken watanabe, yu aoi, anne watanabe, yui aragaki, koichi iwaki, yu kashii, ayame gouriki, riho yoshioka, emi takei, koyuki, jun kaname, saki aibu, eiko koike, ryuta sato, taizo harada.
AND LIKE, A LOT MORE PEOPLE, YOU KNOW THE DRILL. LITERALLY, IF YOU WERE THINKING OF TAKING UP ANY MUSE, ANY AT ALL? DO IT!! JRP NEEDS YOU!!
7 notes · View notes
manonromysarah-blog · 5 years
Text
10
Dans Blade Runner, un film de Ridley Scott (1982), ce sont des androïdes conçus en s'inspirant de l'apparence humaine, qui menacent les hommes. Certains des robots des films de la saga Star Wars, sont représentés sous forme humanoïde. Dans Artificial Intelligence (A.I) de Steven Spielberg, ce sont des acteurs, sans artifice, qui incarnent les robots. Sayonara, le film japonais réalisé par Kōji Fukada, sorti en 2015 est une petite anticipation japonaise. C’est une « méditation sur l’intelligence artificielle avec le premier acteur-robot » d’après The Telegraph. Ce réalisateur Japonais a choisi de faire jouer un robot dans son film, devenant ainsi l’un des premiers acteur-robot au cinéma. C’est un robot humanoïde de sexe féminin – un gynoïde - sa représentation est extrêmement réaliste. Elle provient des laboratoires du roboticien japonais Hiroshi Ishiguro. Depuis 15 ans, ce dernier essaye de résoudre l’énigme du secret des relations entre l'espèce humaine et les robots. Dans 2001, L’odyssée de l’espace, nous avons affaire à un monde en construction où les hommes et les robots deviennent des rouages, de plus en plus indistinct. L’Homme est un entre deux de la bête et la machine. L'humain ne représente plus rien. La  frontière physique entre l'Homme et le robot disparait. Comme l’a exposé Mary Shelley dans la préface de son roman Frankenstein ou le Prométhée moderne : « (…) suprêmement effrayant serait l’effet de toute tentative humaine pour imiter le stupéfiant mécanisme du Créateur de l’Univers ».
0 notes
letyourmindpe14 · 5 years
Text
3 bộ phim Nhật Bản vang bóng một thời trên màn ảnh Việt
Với cốt truyện cảm động, các bộ phim "Oshin", "Ngôi sao may mắn"... đã lấy đi nhiều nước mắt của khán giả Việt một thời. 
1. Chuyện nữ tiếp viên hàng không
Chuyện nữ tiếp viên hàng không (Stewardess Monogatari) là phim truyền hình Nhật Bản ra mắt lần đầu tiên năm 1983, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Yusuke Fukada. Phim dài 22 tập phát sóng ở Việt Nam trên kênh VTV1 từ năm 1996.
Phim kể về hành trình chạm tới ước mơ trở thành tiếp viên hàng không của cô gái vụng về, hậu đậu Matsumoto Chiaki (Chiemi Hori). Tác phẩm còn đan xen câu chuyện tình cảm giữa Chiaki - thầy giáo Hiroshi (Kazama Morio) và Shindo Mariko - hôn thê của thầy. Trải qua nhiều khó khăn, Chiaki và Hiroshi đã hạnh phúc bên nhau.
Tumblr media
2 diễn viên chính của phim là Chiemi Hori và Kazama Morio.
Chuyện nữ tiếp viên hàng không chiếm được tình cảm của khán giả bởi nội dung nhân văn, cổ vũ tinh thần cho những người trẻ vượt qua khó khăn. Từ đó, câu khẩu hiệu Cố lên Chiaki trong phim cũng trở thành cụm tử cửa miệng của nhiều người.
Sau bộ phim, 2 diễn viên chính - Chiemi Hori và Kazama Morio đều trở thành những diễn viên được săn đón của xứ Phù Tang.
2. Oshin
Oshin là một trong những bộ phim lên sóng truyền hình Việt sớm nhất từ năm 1994. Với độ dài 297 tập, mỗi tập khoảng 15 phút, phim khiến khán giả hồi hộp dõi theo suốt một thời gian dài.
Lấy bối cảnh cuối thời Minh Trị cho đến đầu thập niên 80 thế kỷ trước, nhân vật trung tâm của phim là Shin Tanokura (hay Oshin - một cách gọi thể hiện sự trân trọng của người Nhật với người giúp việc). Cuộc đời Oshin trải qua nhiều thăng trầm, biến cố từ khi mới 7 tuổi cho tới lúc trưởng thành. Nhân vật này được nhà làm phim xây dựng từ tiểu sử có thật của một người phụ nữ huyền thoại ở Nhật Bản.
Tumblr media
3 thế hệ diễn viên đóng vai Oshin qua các thời kỳ Oshin khi còn nhỏ (Kobayashi Ayako), Oshin trưởng thành (Tanaka Yuko) và Oshin lúc về già (Nobuko Otowa).
Câu chuyện về Oshin đã lấy đi nước mắt của bao khán giả Việt, đặc biệt là ở những phân cảnh khi còn nhỏ.
Tumblr media
Cô bé Oshin phải đi giữ trẻ cho một nhà xa lạ từ khi còn nhỏ.
Dễ dàng khiến người xem rơi lệ nhưng Oshin lại không bị sa lầy vào bộ phim sướt mướt, nhàm chán. Sau nhiều thập kỷ, Oshin vẫn là một trong những tác phẩm truyền hình Nhật Bản đáng xem và đáng nhớ nhất trong lòng khán giả Việt.
3. Ngôi sao may mắn
Cũng như Oshin, Ngôi sao may mắn khiến người xem cảm động bởi nội dung nhân văn và ý nghĩa. Bộ phim là câu chuyện về cô gái câm điếc Aya, khởi chiếu tại Nhật Bản vào năm 1995 và du nhập vào màn ảnh nhỏ Việt Nam không lâu sau đó.
Tumblr media
Dàn diễn viên Ngôi sao may mắn ngày ấy
Ngôi sao may mắn giúp nữ diễn viên chính Noriko Sakai chinh phục khán giả châu Á. Đặc biệt hình ảnh Aya thể hiện câu nói "Em yêu anh" bằng ngôn ngữ tay đã khắc sâu trong lòng người xem đến tận bây giờ. Ca khúc chủ đề của phim cũng do Noriko Sakai thể hiện, được nhiều ca sĩ hát lại theo lời Việt.
Sau phần 1, Noriko Sakai tiếp tục tham gia phim phần 2 của phim. Ngôi sao may mắn 2 đã đạt được con số tỷ suất người xem trung bình đến hơn 20%. Hiện tại, Noriko Sakai đã ngoài 40 tuổi, vẫn giữ được vẻ ngoài rạng rỡ, xinh đẹp và tích cực tham gia hoạt động diễn xuất, âm nhạc.
Tumblr media
Noriko Sakai từng vướng nhiều sandal khiến sự nghiệp xuống dốc. Hiện tại, nữ diễn viên vẫn tích cực tham gia nghệ thuật.
Ánh Tuyết (Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AkhX4q via IFTTT
0 notes
beatyroseflower · 5 years
Text
3 bộ phim Nhật Bản vang bóng trên màn ảnh Việt một thời
Với cốt truyện cảm động, các bộ phim “Oshin”, “Ngôi sao may mắn”… đã lấy đi nhiều nước mắt của khán giả Việt một thời. 
Chuyện nữ tiếp viên hàng không
Chuyện nữ tiếp viên hàng không (Stewardess Monogatari) là phim truyền hình Nhật Bản ra mắt lần đầu tiên năm 1983, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Yusuke Fukada. Phim dài 22 tập phát sóng ở Việt Nam trên kênh VTV1 từ năm 1996.
Phim kể về hành trình chạm tới ước mơ trở thành tiếp viên hàng không của cô gái vụng về, hậu đậu Matsumoto Chiaki (Chiemi Hori). Tác phẩm còn đan xen câu chuyện tình cảm giữa Chiaki - thầy giáo Hiroshi (Kazama Morio) và Shindo Mariko - hôn thê của thầy. Trải qua nhiều khó khăn, Chiaki và Hiroshi đã hạnh phúc bên nhau.
Tumblr media
2 diễn viên chính của phim là Chiemi Hori và Kazama Morio.
Chuyện nữ tiếp viên hàng không chiếm được tình cảm của khán giả bởi nội dung nhân văn, cổ vũ tinh thần cho những người trẻ vượt qua khó khăn. Từ đó, câu khẩu hiệu Cố lên Chiaki trong phim cũng trở thành cụm tử cửa miệng của nhiều người.
Sau bộ phim, 2 diễn viên chính - Chiemi Hori và Kazama Morio đều trở thành những diễn viên được săn đón của xứ Phù Tang.
Oshin
Oshin là một trong những bộ phim lên sóng truyền hình Việt sớm nhất từ năm 1994. Với độ dài 297 tập, mỗi tập khoảng 15 phút, phim khiến khán giả hồi hộp dõi theo suốt một thời gian dài.
Lấy bối cảnh cuối thời Minh Trị cho đến đầu thập niên 80 thế kỷ trước, nhân vật trung tâm của phim là Shin Tanokura (hay Oshin - một cách gọi thể hiện sự trân trọng của người Nhật với người giúp việc). Cuộc đời Oshin trải qua nhiều thăng trầm, biến cố từ khi mới 7 tuổi cho tới lúc trưởng thành. Nhân vật này được nhà làm phim xây dựng từ tiểu sử có thật của một người phụ nữ huyền thoại ở Nhật Bản.
Tumblr media
3 thế hệ diễn viên đóng vai Oshin qua các thời kỳ Oshin khi còn nhỏ (Kobayashi Ayako), Oshin trưởng thành (Tanaka Yuko) và Oshin lúc về già (Nobuko Otowa).
Câu chuyện về Oshin đã lấy đi nước mắt của bao khán giả Việt, đặc biệt là ở những phân cảnh khi còn nhỏ.
Tumblr media
Cô bé Oshin phải đi giữ trẻ cho một nhà xa lạ từ khi còn nhỏ.
Dễ dàng khiến người xem rơi lệ nhưng Oshin lại không bị sa lầy vào bộ phim sướt mướt, nhàm chán. Sau nhiều thập kỷ, Oshin vẫn là một trong những tác phẩm truyền hình Nhật Bản đáng xem và đáng nhớ nhất trong lòng khán giả Việt.
Ngôi sao may mắn
Cũng như Oshin, Ngôi sao may mắn khiến người xem cảm động bởi nội dung nhân văn và ý nghĩa. Bộ phim là câu chuyện về cô gái câm điếc Aya, khởi chiếu tại Nhật Bản vào năm 1995 và du nhập vào màn ảnh nhỏ Việt Nam không lâu sau đó.
Tumblr media
Dàn diễn viên Ngôi sao may mắn ngày ấy
Ngôi sao may mắn giúp nữ diễn viên chính Noriko Sakai chinh phục khán giả châu Á. Đặc biệt hình ảnh Aya thể hiện câu nói “Em yêu anh” bằng ngôn ngữ tay đã khắc sâu trong lòng người xem đến tận bây giờ. Ca khúc chủ đề của phim cũng do Noriko Sakai thể hiện, được nhiều ca sĩ hát lại theo lời Việt.
Sau phần 1, Noriko Sakai tiếp tục tham gia phim phần 2 của phim. Ngôi sao may mắn 2 đã đạt được con số tỷ suất người xem trung bình đến hơn 20%. Hiện tại, Noriko Sakai đã ngoài 40 tuổi, vẫn giữ được vẻ ngoài rạng rỡ, xinh đẹp và tích cực tham gia hoạt động diễn xuất, âm nhạc.
Tumblr media
Noriko Sakai từng vướng nhiều sandal khiến sự nghiệp xuống dốc. Hiện tại, nữ diễn viên vẫn tích cực tham gia nghệ thuật.
(Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Ae6H9Y via https://ift.tt/2Ae6H9Y https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên https://ift.tt/2OYa224 via IFTTT
0 notes
vnnew · 4 years
Text
Những công trình làm nên một dáng hình Hà Nội đổi thay sau một thập kỷ
Một thập kỷ chúng ta đã cùng nhau đi qua những cột mốc, những giai đoạn, những công trình, cùng chứng kiến sự đổi thay, sức mạnh bền bỉ và cú chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế – xã hội của Thủ đô. Chúng ta có quyền tự hào về Hà Nội 10 năm qua, đặt kỳ vọng cho 10 – 20 năm tới và nhiều năm sau này.
Năm 2008 đánh dấu cột mốc Hà Nội chính thức mở rộng địa giới hành chính, trở thành Thủ đô có diện tích lớn thứ 17 thế giới với hơn 3.300 km2 (gấp 3,6 lần trước đó), số dân tăng 80% từ 3,4 lên 6,2 triệu. Đây được xem là tiền đề cho một Hà Nội chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế – xã hội sau đó.
Một thập kỷ nữa lại vừa trôi qua, chúng ta đang chào đón năm 2020 với một viễn cảnh hoàn toàn mới mẻ và sinh động về Thủ đô Hà Nội. Hãy cùng chúng tôi nhìn lại, từ năm 2010 đến nay, những công trình nào được mệnh danh là biểu tượng của sự tăng trưởng kinh tế, giao thông đô thị và văn hoá – xã hội Hà Nội.
Cầu Nhật Tân và những kỷ lục được xác lập
Cầu Nhật Tân – một trong 7 cây cầu huyết mạch của Thủ đô, đã vượt qua nhiều cây cầu lịch sử khác để trở thành một biểu tượng mới của Hà Nội những năm gần đây.
Cầu được xây dựng với tổng mức đầu tư hơn 13.626 tỷ đồng, nối quận Tây Hồ với huyện Đông Anh, kết cấu nhịp của cầu chính theo dạng cầu dây văng nhiều nhịp với 5 trụ tháp hình thoi và 6 nhịp dây văng, bắt đầu tại phường Phú Thượng (quận Tây Hồ) đến điểm cuối giao với quốc lộ 5 tại km 7+100, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh.
Đường Võ Chí Công dẫn lên cầu Nhật Tân.
Cầu được khởi công ngày 7/3/2009,ngay sau khi hoàn thành cầu Thanh Trì và hoàn thành nhân kỷ niệm Thăng Long – Hà Nội 1.000 năm. Theo dự án, cầu được kết cấu kiểu dây văng liên tục bê tông cốt thép dự ứng lực, thi công bằng phương án đúng hẫng cân bằng.
Cầu Nhật Tân được khánh thành vào ngày 4/1/2015, đồng bộ với đường Nhật Tân – Nội Bài tạo nên một tuyến cao tốc nội đô hiện đại, rút ngắn thời gian di chuyển từ cảng hàng không quốc tế Nội Bài tới trung tâm Hà Nội. Mặt cầu rộng 43,2 m với 8 làn xe cho cả hai chiều, chia thành 4 làn xe cơ giới, 2 làn xe máy, 2 làn xe buýt phân cách giữa, đường dành cho người đi bộ. Cầu dài 3,9 km và có đường dẫn 5,27 km, trong đó phần chính của cầu qua sông dài 2,5 km.
Cầu được xem là biểu tượng mới của Thủ đô Hà Nội với 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô, và cũng tượng trưng cho 5 cánh hoa đào của làng đào Nhật Tân – Hà Nội.
Cầu Nhật Tân có 5 nhịp dây văng tượng trưng cho 5 cửa ô Hà Nội.
Vì cầu được xây dựng dưới sự tư vấn thiết kế và giám sát thi công của các đơn vị đến từ Nhật Bản, và cũng vì 5 trụ cầu mang hình ảnh 5 cánh hoa anh đào, tượng trưng cho mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản, nên Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam trong thời điểm đó – ông Hiroshi Fukada – cũng đã đưa ra ý kiến đổi tên cầu thành “cầu hữu nghị Việt – Nhật”.
Khi mới khánh thành, cầu Nhật Tân được thắp sáng liên tục một tháng từ 19h tới 22h bởi từ 6 đến 12 ngọn đèn khổng lồ trên một trụ cầu với màu sắc khác nhau tạo nên không gian huyền ảo về 7 sắc cầu vồng.
Hiện nay, cầu Nhật Tân chỉ được thắp sáng đèn màu vào tối các ngày cuối tuần thứ Bảy và Chủ Nhật, tuân theo chủ trương tiết kiệm điện năng của thành phố. Hệ thống chiếu sáng mỹ thuật có thể đổi màu theo từng ngày, hoặc cảm ứng với mùa, giúp thể hiện vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo của cây cầu dưới các sắc thái khác nhau. Bên cạnh đó, hệ thống còn được thiết kế để chiếu sáng theo chủ đề để trình diễn ánh sáng vào những dịp đặc biệt trong năm.
Cây cầu hiện đại bậc nhất Việt Nam, được xem là biểu tượng mới của Thủ đô nhiều năm gần đây.
Đường trên cao vành đai 3
Dự án đường trên cao vành đai 3 từ phía Bắc hồ Linh Đàm đến cầu vượt Mai Dịch được khởi công từ tháng 6/2010, là tuyến đường trên cao hiện đại nhất Việt Nam. Đường dài gần 9km, gồm 385m đường dẫn và 8.527m cầu cạn, do Ban quản lý dự án Thăng Long làm chủ đầu tư.
Đường vành đai 3 trên cao được xây dựng theo cấp đường cao tốc đô thị, tốc độ thiết kế 100km/h, mặt cắt ngang 4 làn xe. Tổng mức đầu tư 5.547 tỉ đồng, sử dụng nguồn vốn ODA thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), chia thành 3 giói thầu xây lắp chính và được giao cho ba liên danh nhà thầu thực hiện.
Sáng ngày 21/10/2012, Bộ Giao thông Vận tải chính thức thông xe toàn tuyến dự án đường vành đai 3 thành phố Hà Nội, đoạn Mai Dịch – Bắc hồ Linh Đàm.
Kể từ khi khánh thành công trình đã giúp cho giao thông Hà Nội mang một bộ mặt mới. Các phương tiện có thể di chuyển từ phía Tây sang phía Đông Nam vào thành phố và ngược lại mà không phải đi xuyên qua nội đô, giảm tải cho tuyến vành đai 3 phía dưới. Kết nối các đầu mối đường bộ như quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình, đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài…
Vành đai 3 trên cao đi qua nhiều khu đô thị phía Tây Thủ đô, nơi có toà nhà Keangnam Landmark 72 và khu đô thị Mễ Trì, khu đô thị Nam Trung Yên, khu đô thị Cầu Giấy… Trong hình là khu vực vành đai 3 trên cao “vắt qua” Đại lộ Thăng Long.
Đường trên cao đoạn qua đường Phạm Hùng.
Công trình góp phần giảm tải cho tuyến vành đai 3 phía dưới.
Đại lộ Thăng Long
Đại lộ Thăng Long hay Đường cao tốc Láng – Hòa Lạc là tuyến đường cao tốc hiện đại nhất Việt Nam với tổng mức hơn 7.500 tỷ đồng, nối khu trung tâm Hà Nội với quốc lộ 21A cũ, nay là điểm đầu của đường Hồ Chí Minh. Chiều dài toàn tuyến 30 km, chiều rộng trung bình tuyến đường 140 mét, bao gồm: 2 dải đường cao tốc riêng biệt quy mô 6 làn xe (rộng 16,25m); 2 dải đường đô thị 2 làn xe cơ giới rộng 10,5m; dải phân cách giữa 2 đường cao tốc rộng 20m; 2 dải đất dự trữ giữa hai dải đường đô thị…
Trên tuyến đường có 51 cầu vượt sông, vượt nút giao, 3 nút giao liên thông hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh. Tuyến đường được thiết kế đạt tiêu chuẩn đường cao tốc đô thị, được kỳ vọng là cầu nối phát triển kinh tế xã hội từ trung tâm thành phố đi các huyện và các tỉnh ở phía Tây của Thủ đô.
Đại lộ Thăng Long chạy cơ bản theo hướng Đông – Tây, bắt đầu tại ngã tư giao cắt giữa đường Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Trần Duy Hưng (nằm trong ranh giới giữa quận Cầu Giấy và quận Nam Từ Liêm) kết thúc ở xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, tại ngã ba giao cắt với Km 31+064 – quốc lộ 21A cũ đi thị xã Sơn Tây.
Đại lộ Thăng Long – tuyến đường cao tốc hiện đại nhất Thủ đô.
Sáng ngày 3/10/2010, Đại lộ Thăng Long chính thức được bàn giao, nhân kỷ niệm Hà Nội 1.000 năm tuổi. Đây được coi là con đường có ý nghĩa quan trọng đối với kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng không chỉ riêng Thủ đô Hà Nội, vùng Thủ đô mà còn cả vùng Việt Bắc, Tây Bắc của đất nước.
Tuy nhiên, chỉ 2 năm sau, đại lộ hiện đại nhất Việt Nam đã có dấu hiệu xuống cấp, xuất hiện nhiều rãnh lún sâu, hoặc những vết nứt cắt ngang mặt đường. Những tấm biển báo giao thông nhỏ nằm lộn xộn, chồng chéo sát mép đường và bị biển quảng cáo che khuất, khó quan sát. Khi báo chí phản ánh, đơn vị thi công đã khắc phục, vá lại các đoạn đường bị hỏng.
Đến năm 2018 – 2019, Đại lộ Thăng Long bị ô nhiễm trầm trọng khi hàng loạt xe bồn lén lút đổ bê tông xuống mặt đường vào ban đêm khiến bụi mù mịt, đá dăm văng tung tóe. Việc di chuyển trên đường vào thời điểm đó trở nên rất nguy hiểm, nhiều trường hợp bị ngã xe do bụi và đường trơn trượt, không bám dính.
Giữa tháng 11/2019, Hà Nội triển khai dự án mở rộng Đại lộ Thăng Long có tổng mức đầu tư xấp xỉ 40 tỷ đồng. Những ngày đầu tháng 1/2020, dự án cơ bản được hoàn thành, mang diện mạo tươi mới, góp phần giảm ùn tắc giao thông qua khu vực. Về lâu dài, tuyến đường này sẽ được sử dụng nhằm phục vụ các sự kiện lớn của Hà Nội, như mở đường đua xe F1 và SEA Games 32 mà Việt Nam đăng cai.
Giữa tháng 11/2019, Hà Nội triển khai dự án mở rộng Đại lộ Thăng Long, tu sửa một số đoạn đường với mức đầu tư xấp xỉ 40 tỷ đồng.
Trong tương lai, tuyến đường này sẽ được sử dụng nhằm phục vụ các sự kiện lớn của Hà Nội, như mở đường đua xe F1 và SEA Games 32 mà Việt Nam đăng cai.
Các cây cầu vượt dầm thép giải phóng giao thông qua các ngã tư Thủ đô
Sau gần 10 năm khởi công xây dựng, khoảng 12 cầu vượt nhẹ tại các điểm đen giao thông qua các ngã tư thành phố đã phần nào giải quyết được vấn đề ách tắc giao thông giờ cao điểm. Những chiếc cầu vượt nội đô “vắt mình” trên không trung mang lại góc nhìn mới lạ về một Thủ đô Hà Nội vừa năng động vừa phát triển từng ngày.
Cầu vượt nút giao An Dương – Thanh Niên
Cầu vượt An Dương – Thanh Niên (Quận Tây Hồ, Hà Nội) được khởi công xây dựng vào khoảng tháng 9/2017 với mức đầu tư gần 312 tỷ đồng, gồm chiều dài 271m, rộng 10m, 7 nhịp cầu. Cầu được lắp đặt, xây dựng bằng kết cấu tường chắn bê tông cốt thép dạng chữ L.
Đây là cây cầu thứ 11 ở Hà Nội sử dụng kết cấu hộp dầm đúc sẵn và cũng là một trong 8 công trình cấp bách cần triển khai nhằm hạn chế ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố. Khi thông xe, cầu vượt này sẽ giúp giải tỏa ùn tắc thường xuyên cho nút giao An Dương – Thanh Niên, tạo hướng kết nối nhanh từ trung tâm Hà Nội tới sân bay Nội Bài.
Sáng ngày 11/10/2018, công trình chính thức thông xe, đưa vào vận hành sau hơn 10 tháng thi công.
Ông Nguyễn Đức Chung – Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội khẳng định, “Cầu vượt tại nút giao An Dương – đường Thanh Niên có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt giải quyết được tình trạng ùn tắc giao thông, tạo sự kết nối thuận lợi giữa trung tâm chính trị Ba Đình với cửa ngõ hàng không quốc tế Nội Bài, mặt khác, thực hiện được việc gia cố vững chắc đê điều đ��m bảo an toàn phòng, chống lũ và tạo được cảnh quan đô thị trong khu vực, góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông khung của Thủ đô”.
Cầu vượt nút giao An Dương – Thanh Niên.
Cầu vượt này đã chính thức thông xe sáng 11/10/2018, giải toả vấn đề ách tắc giao thông vào giờ cao điểm trên khu vực.
Cầu vượt Hoàng Minh Giám – Nguyễn Chánh
Sau 5 tháng thi công, sáng 21/5/2016, Bộ Giao thông Vận tải và UBND TP Hà Nội thông xe cầu vượt nhẹ Hoàng Minh Giám – Nguyễn Chánh (Cầu Giấy, Hà Nội). Cầu vượt do Ban quản lý dự án Thăng Long – Bộ Giao thông làm chủ đầu tư.
Cầu dài 595,7 m gồm phần cầu và đường dẫn. Trong đó, phần cầu vượt gồm hai làn xe, bề rộng 9 m, cho phép phương tiện chạy với tốc độ 40 km/h. Dự án có tổng mức đầu tư 148 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn dư của dự án đường Vành đai 3, giai đoạn 2 do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam.
Cầu vượt cấm xe đạp, người đi bộ và các loại xe tải. Theo ông Vũ Xuân Hòa, Tổng giám đốc Ban Quản lý dự án Thăng Long (đại diện chủ đầu tư), cầu vượt được áp dụng công nghệ thi công móng cọc thép xoay tròn với nhiều ưu điểm có thể làm trong điều kiện mặt bằng chật hẹp, giảm tiếng ồn, độ rung chấn thấp, không gây ô nhiễm môi trường.
Cầu vượt sử dụng kết cấu gồm 5 nhịp dầm hộp thép bê tông liên hợp, bản mặt cầu bê tông cốt thép đổ tại chỗ dài tối thiểu 200 mm được liên kết với dầm thông qua các neo chống sắt. Trụ cầu dạng tròn bằng bê tông cốt thép, kết cấu móng cọc ống thép xoay tròn.
Khi đưa vào sử dụng tính đến nay, cầu vượt Hoàng Minh Giám – Nguyễn Chánh đã góp phần giảm tải giao thông cho ngã tư Trần Duy Hưng khu vực gần hầm đường bộ, giúp giao thông ra vào thành phố từ phía Tây được thuận lợi.
Toàn cảnh cầu vượt Hoàng Minh Giám – Nguyễn Chánh.
Cầu vượt nút giao Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân
Cầu vượt nhẹ trên phố Trần Khát Chân được khởi công xây dựng từ tháng 2/2013 tại nút giao Phố Huế – Bạch Mai – Trần Khát Chân. Sau 8 tháng khởi công, cây cầu thứ 6 ở Thủ đô đã chính thức được đưa vào sử dụng.
Cầu được thiết kế với quy mô 2 làn xe hỗn hợp, mặt cắt ngang từ 9 – 12m, với chiều dài hơn 350m chạy dọc trên phố Trần Khát Chân, cắt ngang nút giao Phố Huế – Bạch Mai.
Với tổng mức đầu tư hơn 181 tỷ đồng, đây là một cây cầu vượt thép thiết kế hiện đại. Chính kết cấu thép đã tạo nên độ cong cho dầm cầu, giúp cây cầu có “vóc dáng” mềm mại, “lụa là” mà ai cũng có thể cảm nhận được bằng mắt thường. Trụ cầu được thiết kế theo hình chữ “H” – biểu tượng cho Hà Nội, cũng tạo cho cây cầu thêm phần ý nghĩa và sinh động.
Trước đây, nút giao này luôn là một điểm nóng trong việc ùn tắc giao thông vào mỗi giờ cao điểm sáng, chiều trong ngày. Các phương tiện lưu thông thường rất khổ sở, chật vật để thoát khỏi đoạn đường, đặc biệt là bên phần đường Bạch Mai. Cầu vượt này khi đưa vào sử dụng đã góp phần hạn chế tình trạng trên.
Cầu vượt nút giao Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân đi qua các tuyến phố Bạch Mai, Phố Huế, Trần Khát Chân.
Phố đi bộ Hồ Gươm – tuyến phố thay đổi diện mạo, thói quen của người dân Thủ đô
Khu phố đi bộ Hồ Gươm là không gian đi bộ bao gồm 16 tuyến phố xung quanh Hồ Gươm, được đưa vào hoạt động từ ngày 1/9/2016.
Các tuyến phố được quy hoạch bao gồm: Đinh Tiên Hoàng, Hàng Khay, Lê Thái Tổ (1/2 đường Lê Thái Tổ phía bên hồ Hoàn Kiếm, đoạn từ Hàng Trống đến Hàng Khay ), Lê Lai (đoạn từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tổ), Lê Thạch, phố Trần Nguyên Hãn (đoạn từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tổ), Đinh Lễ, Nguyễn Xí, Tràng Tiền (đoạn từ Nhà hát lớn đến Hàng Bài)), Lò Sũ (Đinh Tiên Hoàng đến Nguyễn Hữu Huân), Hàng Dầu (Đinh Tiên Hoàng đến Cầu gỗ), phố Hồ Hoàn Kiếm, Lương Văn Can (đoạn từ Hàng Hành đến Lê Thái Tổ), phố Hàng Bài (đoạn từ Hai Bà Trưng đến Hàng Khay), Bảo Khánh (đoạn từ Ngõ Bảo Khánh đến Lê Thái Tổ).
Thời gian cấm phương tiện lưu thông từ 19h thứ Sáu đến 24h Chủ Nhật hàng tuần, hoặc một số dịp nhất định như ngày lễ, Tết. Ngoài thời gian trên, các tuyến phố được sử dụng như bình thường. Trong thời gian hoạt động phố đi bộ, thành phố cho phép các khách sạn từ 3 sao trở lên, quán bar, nhà hàng tại khu vực hồ Hoàn Kiếm được mở cửa phục vụ đến 2h sáng hôm sau.
Không gian phố đi bộ Hồ Gươm – một trong những địa điểm làm nên dáng hình của Hà Nội hiện nay.
Trong buổi khai trương phố đi bộ, ông Nguyễn Đức Chung – Bí thư thành ủy Hà Nội phát biểu: “Chúng ta tin tưởng rằng với những nét văn hóa đặc sắc của vùng đất Thăng Long cùng sự hội tụ và những biến tấu văn hóa – ẩm thực phù hợp với nhịp sống đương đại sẽ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa và vui chơi giải trí lành mạnh của người dân thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước”.
Phố đi bộ không chỉ là nơi mọi người tự do đi dạo, vui chơi, giao lưu, trò chuyện, mà còn là nơi diễn ra các trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa nghệ thuật cá nhân tự phát hoặc được tổ chức.
Tính đến tháng 10 năm 2018, trong 2 năm hoạt động, không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đã tổ chức hàng trăm sự kiện, hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật phong phú, đa dạng, trong đó có 185 sự kiện văn hóa quy mô lớn, thu hút sự tham gia của 8 tỉnh, thành phố trong nước và 17 quốc gia.
Các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá nghệ thuật thường xuyên diễn ra trong khu vực phố đi bộ Hồ Gươm, thu hút sự chú ý và tham gia không chỉ người dân trong nước mà cả du khách quốc tế.
Sau hơn 3 năm triển khai không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và vùng phụ cận đã thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch, kinh tế của quận Hoàn Kiếm nói riêng và thành phố nói chung. Lượng khách trong và ngoài nước đến tham quan và tham gia rất đông, trung bình ban ngày khoảng 3.000 đến 5.000 người; buổi tối khoảng 1,5 vạn đến 2 vạn người, những buổi có sự kiện lớn có trên 3 vạn người tham dự.
Còn nhớ cảm giác sửng sốt của người dân vào đúng 19h tối ngày 1/9 cách đây 4 năm, khi một khu vực rộng lớn của trung tâm Thủ đô bị cấm hoạt động hoàn toàn trong một khung giờ cố định. Ngày đó, chưa ai dám hình dung, phố đi bộ sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong dáng hình của Hà Nội ngày hôm nay.
Theo MINH NHÂN – PHƯƠNG THẢO
Tri thức trẻ
The post Những công trình làm nên một dáng hình Hà Nội đổi thay sau một thập kỷ appeared first on Việt Nam New - Tin tức nóng hổi trong nước và ngoài nước.
from WordPress https://ift.tt/2SZsSeP via IFTTT
0 notes
baovietnamnet · 5 years
Link
 – Fukada Kyoko được cho là đang yêu Sugimoto Hiroyuki – chủ tịch một công ty bất động sản tầm cỡ ở Nhật Bản.
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, nữ người mẫu, diễn viên “sexy nhất Nhật Bản” Fukada Kyoko (36 tuổi) đang bí mật hẹn hò với doanh nhân, tỷ phú bất động sản hơn cô 5 tuổi.
Theo những nguồn tin này, họ đã hẹn hò được khoảng 2 tháng và đã về ra mắt gia đình hai bên vào dịp năm mới vừa qua.
Fukada Kyoko là “nữ thần nhan sắc” của Nhật Bản.
Trong buổi phỏng vấn với Oricon News, phía công ty quản lý của Fukada Kyoko đã phủ nhận tin đồn. Họ cho biết, cả hai chỉ có mối quan hệ bạn bè, thỉnh thoảng đi chơi và tiệc tùng cùng nhau.
Về phía doanh nhân bất động sản Sugimoto Hiroyuki, anh cho biết “không thể tiết lộ điều gì về cuộc sống riêng tư” khi được hỏi về tin đồn hẹn hò trong một buổi trả lời phỏng vấn với đài Fuji TV của Nhật Bản.
Sugimoto Hiroshi không khẳng định cũng không từ chối về tin đồn này.
Fukada Kyoko là “nữ thần nhan sắc” của Nhật Bản. Cô nổi tiếng vì gương mặt xinh đẹp, vóc dáng bốc lửa. Fukada Kyoko từng giành nhiều giải thưởng danh giá, trong đó có Nữ diễn viên chính xuất sắc tại LHP Yokohama.
Trước khi đến với doanh nhân hiện tại, Fukada hẹn hò với ca sĩ Kamenashi Kazuya. Cặp đôi “bén duyên” sau khi đóng phim ‘Second Love’ vào năm 2015. Tuy nhiên, theo một nguồn tin, tháng 10 năm ngoái, cặp sao đã bí mật chia tay.
Fukada Kyoko có thân hình bốc lửa và gương mặt xinh đẹp.
Sugimoto Hiroshi là một doanh nhân thành đạt và là chủ sở hữu một công ty bất động sản lớn.
Theo một nguồn tin, Sugimoto Hiroshi hâm mộ vẻ đẹp của Fukada Kyoko nên đã chủ động theo đuổi cô.
Băng Tâm
Dàn mỹ nhân diện đầm xẻ vai, khoe vòng 1 trên thảm đỏ
Taylor Swift, Lupita Nyong’o, Amber Heard diện mốt váy xẻ cao khoe chân dài tại lễ trao giải Quả Cầu Vàng 2019 diễn ra sáng 7/1 (giờ Việt Nam).
Nguồn bài viết
The post ‘Mỹ nhân sexy nhất Nhật Bản’ yêu tỷ phú bất động sản appeared first on Tin tức - Đọc báo tin tức online, tin nhanh 24h.
0 notes
fighterxaos · 7 years
Text
With the conclusion of this year’s Super Sentai Press Conference details about Uchu Sentai Kyuranger have been revealed.
First the actors who will play the non human Kyurangers have been announced.
They include:
Kazuya Nakai – Garu
Yuki Ono – Balance
Mao Ichimichi – Raptor 283
Akio Otsuka – Champ
#gallery-0-13 { margin: auto; } #gallery-0-13 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 33%; } #gallery-0-13 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-13 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
Next the mentor for the Kyurangers has been revealed.  Their mentor Sho Lonpo will be voiced by Hiroshi Kamiya.  Sho is trying to show others he is the strongest being in the universe, however in reality he is a nice and polite old man.
#gallery-0-14 { margin: auto; } #gallery-0-14 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 33%; } #gallery-0-14 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-14 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
Lastly, the performers for the intro and ending for the series have been revealed.  The intro song title “, LUCKYSTAR,” will be peformed by Tomohiro Hatano.  The ending song “, Kyutama Dancing,” will be performed by Tsuyoshi Matsubara.
#gallery-0-15 { margin: auto; } #gallery-0-15 .gallery-item { float: left; margin-top: 10px; text-align: center; width: 33%; } #gallery-0-15 img { border: 2px solid #cfcfcf; } #gallery-0-15 .gallery-caption { margin-left: 0; } /* see gallery_shortcode() in wp-includes/media.php */
Source: Heroshock
Uchu Sentai Kyuranger Press Conference Show Details Revealed
With the conclusion of this year’s Super Sentai Press Conference details about Uchu Sentai Kyuranger have been revealed.
Uchu Sentai Kyuranger Press Conference Show Details Revealed With the conclusion of this year's Super Sentai Press Conference details about Uchu Sentai Kyuranger have been revealed.
0 notes
ambarawanihonkurabu · 6 years
Photo
Tumblr media
Inilah Daftar Selebriti Yang Paling Dinginkan Untuk Menikmati Perjalanan Musim Panas Romantis Bersama
Belakangan ini, media Jepang meluncurkan sebuah istilah ‘pro girlfriend’ untuk gadis-gadis biasa yang berhasil memikat hati para pria dari kalangan industri hiburan profesional, meski tidak berkaitan dalam industri tersebut. Bagi para penggemar ini merupakan satu hal yang paling didamakan, dan tak sedikit pula orang-orang biasa yang berharap bisa menikmati perjalanan romantis dengan selebriti, terlebih cuaca di Jepang semakin hangat dan panas sangat cocok untuk menikmati liburan musim panas romantis yang menyenangkan.
Dalam jajak pendapat yang dilakukan oleh Perusahaan Net Asia Co., Ltd., baru-baru ini, mereka meminta untuk memilih siapa sosok selebriti pria dan wanita yang para pembaca inginkan untuk menikmati perjalanan musim panas romantis bersama.
Selebriti Wanita
1. Yui Aragaki
mdpr.jp
2. Satomi Ishihara 3. Haruka Ayase 4. Kyoko Fukada 5. Keiko Kitagawa 6. Masami Nagasawa 7. Kasumi Arimura 8. Suzu Hirose 8. Mitsu Dan 10. Nozomi Sasaki / Rola / Ishida Yuriko
Selebriti Pria
1. Dean Fujioka
mdpr.jp
2. Fukuyama Masaharu 3. Takenouchi Yutaka 4. Takahashi Issei 4. Saito Takumi 6. Iwata Takanori 6. Tamaki Hiroshi 8. Takeuchi Ryoma 8. Yamashita Tomohisa 10. Oguri Shun
Aktris cantik berusia 30 tahun, Yui Aragaki menjadi peringkat pertama sebagai seorang aktris yang paling  diinginkan untuk menikmati perjalanan musim panas romantis bersama. Gadis kelahiran Okinawa ini memang kerap kali masuk dalam pilihan teratas selebriti wanita yang paling ingin diajak ajak kencan oleh para pria di Jepang. Selain terkenal karena sering tampil dalam berbagai iklan, drama hingga film, pesona Yui Aragaki memang dapat membuat kaum adam jatuh hati pada pandangan pertama, dan berita negatif tentang Gakki juga hampir tidak pernah ada.
Sementara itu, salah satu pemeran serial drama Monte Kurisuto Haku: Karei Naru Fukushu (The Count of Monte Cristo: Great Revenge) menimpati peringkat teratas untuk kategori selebriti pria. Dean Fujioka telah memiliki seorang istri asal Indonesia, namun entah mengapa sosok penyanyi dan aktor tampan yang satu ini sangat diinginkan untuk menikmati perjalanan musim panas romantis bersama.
Nah, kalau kalian punya kesempatan untuk menikmati perjalanan musim panas romantis bersama selebriti Jepang, siapa yang akan kalian pilih?
The post Inilah Daftar Selebriti Yang Paling Dinginkan Untuk Menikmati Perjalanan Musim Panas Romantis Bersama appeared first on Japanese Station.
0 notes
letyourmindpe14 · 5 years
Text
3 bộ phim Nhật Bản vang bóng một thời trên màn ảnh Việt
Với cốt truyện cảm động, các bộ phim "Oshin", "Ngôi sao may mắn"... đã lấy đi nhiều nước mắt của khán giả Việt một thời. 
1. Chuyện nữ tiếp viên hàng không
Chuyện nữ tiếp viên hàng không (Stewardess Monogatari) là phim truyền hình Nhật Bản ra mắt lần đầu tiên năm 1983, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Yusuke Fukada. Phim dài 22 tập phát sóng ở Việt Nam trên kênh VTV1 từ năm 1996.
Phim kể về hành trình chạm tới ước mơ trở thành tiếp viên hàng không của cô gái vụng về, hậu đậu Matsumoto Chiaki (Chiemi Hori). Tác phẩm còn đan xen câu chuyện tình cảm giữa Chiaki - thầy giáo Hiroshi (Kazama Morio) và Shindo Mariko - hôn thê của thầy. Trải qua nhiều khó khăn, Chiaki và Hiroshi đã hạnh phúc bên nhau.
Tumblr media
2 diễn viên chính của phim là Chiemi Hori và Kazama Morio.
Chuyện nữ tiếp viên hàng không chiếm được tình cảm của khán giả bởi nội dung nhân văn, cổ vũ tinh thần cho những người trẻ vượt qua khó khăn. Từ đó, câu khẩu hiệu Cố lên Chiaki trong phim cũng trở thành cụm tử cửa miệng của nhiều người.
Sau bộ phim, 2 diễn viên chính - Chiemi Hori và Kazama Morio đều trở thành những diễn viên được săn đón của xứ Phù Tang.
2. Oshin
Oshin là một trong những bộ phim lên sóng truyền hình Việt sớm nhất từ năm 1994. Với độ dài 297 tập, mỗi tập khoảng 15 phút, phim khiến khán giả hồi hộp dõi theo suốt một thời gian dài.
Lấy bối cảnh cuối thời Minh Trị cho đến đầu thập niên 80 thế kỷ trước, nhân vật trung tâm của phim là Shin Tanokura (hay Oshin - một cách gọi thể hiện sự trân trọng của người Nhật với người giúp việc). Cuộc đời Oshin trải qua nhiều thăng trầm, biến cố từ khi mới 7 tuổi cho tới lúc trưởng thành. Nhân vật này được nhà làm phim xây dựng từ tiểu sử có thật của một người phụ nữ huyền thoại ở Nhật Bản.
Tumblr media
3 thế hệ diễn viên đóng vai Oshin qua các thời kỳ Oshin khi còn nhỏ (Kobayashi Ayako), Oshin trưởng thành (Tanaka Yuko) và Oshin lúc về già (Nobuko Otowa).
Câu chuyện về Oshin đã lấy đi nước mắt của bao khán giả Việt, đặc biệt là ở những phân cảnh khi còn nhỏ.
Tumblr media
Cô bé Oshin phải đi giữ trẻ cho một nhà xa lạ từ khi còn nhỏ.
Dễ dàng khiến người xem rơi lệ nhưng Oshin lại không bị sa lầy vào bộ phim sướt mướt, nhàm chán. Sau nhiều thập kỷ, Oshin vẫn là một trong những tác phẩm truyền hình Nhật Bản đáng xem và đáng nhớ nhất trong lòng khán giả Việt.
3. Ngôi sao may mắn
Cũng như Oshin, Ngôi sao may mắn khiến người xem cảm động bởi nội dung nhân văn và ý nghĩa. Bộ phim là câu chuyện về cô gái câm điếc Aya, khởi chiếu tại Nhật Bản vào năm 1995 và du nhập vào màn ảnh nhỏ Việt Nam không lâu sau đó.
Tumblr media
Dàn diễn viên Ngôi sao may mắn ngày ấy
Ngôi sao may mắn giúp nữ diễn viên chính Noriko Sakai chinh phục khán giả châu Á. Đặc biệt hình ảnh Aya thể hiện câu nói "Em yêu anh" bằng ngôn ngữ tay đã khắc sâu trong lòng người xem đến tận bây giờ. Ca khúc chủ đề của phim cũng do Noriko Sakai thể hiện, được nhiều ca sĩ hát lại theo lời Việt.
Sau phần 1, Noriko Sakai tiếp tục tham gia phim phần 2 của phim. Ngôi sao may mắn 2 đã đạt được con số tỷ suất người xem trung bình đến hơn 20%. Hiện tại, Noriko Sakai đã ngoài 40 tuổi, vẫn giữ được vẻ ngoài rạng rỡ, xinh đẹp và tích cực tham gia hoạt động diễn xuất, âm nhạc.
Tumblr media
Noriko Sakai từng vướng nhiều sandal khiến sự nghiệp xuống dốc. Hiện tại, nữ diễn viên vẫn tích cực tham gia nghệ thuật.
Ánh Tuyết (Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2AkhX4q via IFTTT
0 notes
letyourmindpe14 · 5 years
Text
2 diễn viên chính ‘Cố lên Chiaki’ ngày ấy – bây giờ
“Cố lên Chiaki” là câu khẩu hiệu quen thuộc trong bộ phim Nhật Bản nổi tiếng “Chuyện nữ tiếp viên hàng không”. Sau bộ phim, Chiemi Hori và Kazama Morio đều trở thành những diễn viên được săn đón của xứ Phù Tang.
Chuyện nữ tiếp viên hàng không (Stewardess Monogatari) là phim truyền hình Nhật Bản ra mắt lần đầu tiên năm 1983, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Yusuke Fukada. Phim dài 22 tập phát sóng ở Việt Nam trên kênh VTV1 từ năm 1996.
Tumblr media
Dàn diễn viên Chuyện nữ tiếp viên hàng không ngày ấy
Chuyện nữ tiếp viên hàng không là hành trình chạm tới ước mơ trở thành tiếp viên hàng không của cô gái vụng về, hậu đậu Matsumoto Chiaki (Chiemi Hori). Tác phẩm còn đan xen câu chuyện tình cảm giữa Chiaki - thầy giáo Hiroshi và Shindo Mariko – hôn thê của thầy. Trải qua nhiều khó khăn, Chiaki và Hiroshi đã hạnh phúc bên nhau.
Bộ phim chiếm được tình cảm của khán giả bởi nội dung nhân văn, cổ vũ tinh thần cho những người trẻ vượt qua khó khăn. Từ đó, câu khẩu hiệu Cố lên Chiaki trong phim cũng trở thành cụm tử cửa miệng của nhiều người.
Chiemi Hori (vai Matsumoto Chiaki)
Chiemi Hori sinh năm 1967 ở Osaka, Nhật Bản. Cô đóng phim từ khi mới 15 tuổi và một năm sau được mời vào vai nữ chính trong Chuyện nữ tiếp viên hàng không. Ngoại hình năng động, trẻ trung của Hori được nhận xét phù hợp với hình tượng Chiaki. Ngoài diễn xuất, Chiemi Hori còn là ca sĩ rất được giới trẻ yêu mến.
Tumblr media
Tạo hình của Chiemi Hori trong phim
Thành công đến sớm nhưng Chiemi Hori lại quyết định tạm ngưng sự nghiệp để lập gia đình khi mới 22 tuổi. Sau khi kết hôn, Hori chuyển về Osaka sống và làm việc cho công ty giải trí Shochiku với vai trò bình luận phim.
Tumblr media
Nhan sắc thanh thú của Hori thời thanh xuân
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân của người đẹp lại không trọn vẹn. Cô ly hôn vào năm 1997. Đến năm 2000, Chiemi Hori tái hôn nhưng cũng chỉ được 10 năm, vợ chồng nữ diễn viên đường ai nấy đi vào tháng 6/2010. Theo Japantoday, người đẹp kết hôn lần 3 vào năm 2011 với người đàn ông có 2 con riêng. Hiện tại, Chiemi Hori đã 51 tuổi, là bà mẹ của 7 đứa con và vẫn đều đặn tham gia các chương trình truyền hình.
Tumblr media Tumblr media
Nhan sắc ở tuổi ngoài 50 của Chiemi Hori
Kazama Morio (vai thầy giáo Murasawa Hiroshi)
Trước khi đóng Chuyện nữ tiếp viên hàng không, Kazama Morio đã là nam diễn viên có tiếng của điện ảnh Nhật Bản. Anh bắt đầu tham gia vào lĩnh vực giải trí từ năm 1963, nhưng phải đến những năm 1980 - 1990 mới thực sự bước lên đỉnh cao.
Vai thầy giáo Hiroshi điển trai, chững chạc được xem là vai diễn để đời nhất của Kazama Morio. Sau phim này, anh trở thành người đàn ông lý tưởng của hàng triệu cô gái châu Á.
Tumblr media Tumblr media
Sau Chuyện nữ tiếp viên hàng không, sự nghiệp của Kazama Morio lên như diều gặp gió.
Trong suốt sự nghiệp diễn xuất, Kazama Morio đạt được nhiều thành tích đáng kể như giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất của Liên hoan phim Yokohama và 2 giải thưởng danh giá của Viện hàn lâm Nhật Bản. Hiện tại, Kazama Morio đã 69 tuổi, vẫn đều đặn đóng phim và lồng tiếng cho phim hoạt hình.
Tumblr media
Kazama Morio vẫn rất trẻ trung, phong độ ở tuổi U70.
(Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2z4Sj42 via IFTTT
0 notes
letyourmindpe14 · 5 years
Text
2 diễn viên chính ‘Cố lên Chiaki’ ngày ấy – bây giờ
“Cố lên Chiaki” là câu khẩu hiệu quen thuộc trong bộ phim Nhật Bản nổi tiếng “Chuyện nữ tiếp viên hàng không”. Sau bộ phim, Chiemi Hori và Kazama Morio đều trở thành những diễn viên được săn đón của xứ Phù Tang.
Chuyện nữ tiếp viên hàng không (Stewardess Monogatari) là phim truyền hình Nhật Bản ra mắt lần đầu tiên năm 1983, dựa theo tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Yusuke Fukada. Phim dài 22 tập phát sóng ở Việt Nam trên kênh VTV1 từ năm 1996.
Tumblr media
Dàn diễn viên Chuyện nữ tiếp viên hàng không ngày ấy
Chuyện nữ tiếp viên hàng không là hành trình chạm tới ước mơ trở thành tiếp viên hàng không của cô gái vụng về, hậu đậu Matsumoto Chiaki (Chiemi Hori). Tác phẩm còn đan xen câu chuyện tình cảm giữa Chiaki - thầy giáo Hiroshi và Shindo Mariko – hôn thê của thầy. Trải qua nhiều khó khăn, Chiaki và Hiroshi đã hạnh phúc bên nhau.
Bộ phim chiếm được tình cảm của khán giả bởi nội dung nhân văn, cổ vũ tinh thần cho những người trẻ vượt qua khó khăn. Từ đó, câu khẩu hiệu Cố lên Chiaki trong phim cũng trở thành cụm tử cửa miệng của nhiều người.
Chiemi Hori (vai Matsumoto Chiaki)
Chiemi Hori sinh năm 1967 ở Osaka, Nhật Bản. Cô đóng phim từ khi mới 15 tuổi và một năm sau được mời vào vai nữ chính trong Chuyện nữ tiếp viên hàng không. Ngoại hình năng động, trẻ trung của Hori được nhận xét phù hợp với hình tượng Chiaki. Ngoài diễn xuất, Chiemi Hori còn là ca sĩ rất được giới trẻ yêu mến.
Tumblr media
Tạo hình của Chiemi Hori trong phim
Thành công đến sớm nhưng Chiemi Hori lại quyết định tạm ngưng sự nghiệp để lập gia đình khi mới 22 tuổi. Sau khi kết hôn, Hori chuyển về Osaka sống và làm việc cho công ty giải trí Shochiku với vai trò bình luận phim.
Tumblr media
Nhan sắc thanh thú của Hori thời thanh xuân
Tuy nhiên, cuộc hôn nhân của người đẹp lại không trọn vẹn. Cô ly hôn vào năm 1997. Đến năm 2000, Chiemi Hori tái hôn nhưng cũng chỉ được 10 năm, vợ chồng nữ diễn viên đường ai nấy đi vào tháng 6/2010. Theo Japantoday, người đẹp kết hôn lần 3 vào năm 2011 với người đàn ông có 2 con riêng. Hiện tại, Chiemi Hori đã 51 tuổi, là bà mẹ của 7 đứa con và vẫn đều đặn tham gia các chương trình truyền hình.
Tumblr media Tumblr media
Nhan sắc ở tuổi ngoài 50 của Chiemi Hori
Kazama Morio (vai thầy giáo Murasawa Hiroshi)
Trước khi đóng Chuyện nữ tiếp viên hàng không, Kazama Morio đã là nam diễn viên có tiếng của điện ảnh Nhật Bản. Anh bắt đầu tham gia vào lĩnh vực giải trí từ năm 1963, nhưng phải đến những năm 1980 - 1990 mới thực sự bước lên đỉnh cao.
Vai thầy giáo Hiroshi điển trai, chững chạc được xem là vai diễn để đời nhất của Kazama Morio. Sau phim này, anh trở thành người đàn ông lý tưởng của hàng triệu cô gái châu Á.
Tumblr media Tumblr media
Sau Chuyện nữ tiếp viên hàng không, sự nghiệp của Kazama Morio lên như diều gặp gió.
Trong suốt sự nghiệp diễn xuất, Kazama Morio đạt được nhiều thành tích đáng kể như giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất của Liên hoan phim Yokohama và 2 giải thưởng danh giá của Viện hàn lâm Nhật Bản. Hiện tại, Kazama Morio đã 69 tuổi, vẫn đều đặn đóng phim và lồng tiếng cho phim hoạt hình.
Tumblr media
Kazama Morio vẫn rất trẻ trung, phong độ ở tuổi U70.
(Tổng hợp)
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2z4Sj42 via IFTTT
0 notes