Tumgik
#king kunta
cantcatchmeee · 1 year
Text
Tumblr media
600 notes · View notes
theonegod420 · 2 years
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
King Kendrick 👑 🐐
245 notes · View notes
darksoundzero · 2 months
Text
King Kunta - Cerberus (2020)
7 notes · View notes
allhailthebling · 2 years
Text
Tumblr media
Kendrick Lamar
179 notes · View notes
kyllaaky · 1 year
Text
Tumblr media
kendrick lamar’s album to pimp a butterfly
21 notes · View notes
wokeshaleatha · 1 year
Text
Tumblr media
21 notes · View notes
half-n-half · 1 year
Text
Tumblr media
17 notes · View notes
lordmajeed · 2 years
Text
Tumblr media
K-DOT
25 notes · View notes
wickedrainbows · 2 years
Text
22 notes · View notes
dapharoah · 1 year
Text
As Promised 🙌🏾🙌🏾
The 6th has arrived an we have a new jam
"Hot Ones"📁📁
An interlude from me to you 🛰🛰
Brought to you by DCRS Recordings 🛸🛸
⚠️AVAILABLE ON ALL MAJOR PLATFORMS⚠️
Click Link Below to be the first 😎
4 notes · View notes
keanuestrada · 2 years
Video
Obama settles the Drake vs. Kendrick Lamar debate
9 notes · View notes
cantcatchmeee · 2 years
Text
Tumblr media
2K notes · View notes
theonegod420 · 2 years
Text
Tumblr media
Are You Happy For Me ?
15 notes · View notes
manysmallhands · 1 year
Text
#43: Kendrick Lamar - King Kunta
youtube
Released - Mar 24 2015
Highest UK chart position- #56
Spotify streams to date - 483,175,108(!!)
First heard - 2015, radio
It took me a long time to come around to Kendrick. I’d probably have first heard King Kunta on the radio when it came out, but I struggled with the album at the time: in truth, I gave it a quick listen, heard a bunch of gangsta shit in the first song without understanding any of the (extremely complicated) context and couldn’t be bothered to go any further. I didn’t go back until I was listening to more RnB/rap crossover stuff a few years on, at which point I became determined to understand why he was such a big deal and fell for the whole thing. I had to return to To Pimp A Butterfly a lot before I really felt across it and even then, there were ambiguities which still kept me interested, moral quandaries and judgements where I’m not quite sure where he stands, or where I stand either. And that’s part of his greatness, cos that messy and singular perspective where nothing is spelled out for you is how the real world tends to work, which is what he understands so well. But in all honesty, you don’t need any of that stuff to love King Kunta: you just have to recognise some great rhymes and a killer bassline.
King Kunta doesn’t so much begin as ooze into being: there’s even a little “pop!” at the beginning, like a bubble bursting to release its thick, gelatinous substance from the speakers. It’s is a remarkable groove and a supreme walking song at any time, but it’s always best in the dark, when that creepy guitar line gets going and each key change steps up its cartoonish intensity just a little bit more. Whenever I'm listening to it I can’t help but slink along anyway, looking for all the world not one bit like a famous rapper from Compton. The song itself - wherein Kendrick takes the Hip Hop crown, having gone from “a peasant to a prince to a motherfuckin’ king!” -  is full of smart intertextual references, casually lifting from Jay-Z and James Brown while bitching about “a rapper with a ghost-writer”, as if to prove the adage the that genius can repurpose something effortlessly while yr standard mediocrity comes off just looking a bit shabby. It’s also a great piece of pop music: the call and response routines are of the kind where you desperately want to take both parts (“I’m mad“ - “HE MAD!!” - “but I ain’t stressin!” has become a fine “i need to calm down now” personal reference point) and its immense sense of (what can only described as) wobbliness makes you feel as if Kendrick is strolling thru a surrealist painting, casually conquering each lolling landmark as he passes them by.
So many of my 2010s picks have been records that matter intensely to tiny numbers of people, so it’s a good palette cleanser to have a recent artist so colossal that it feels like he belongs to everyone. Kendrick is a unifying force in a music world that’s become increasingly fragmented, but he compromises nothing for bridging those gaps and King Kunta is one of perhaps only two songs I have from this decade that i wouldn’t hesitate to call a genuine modern classic.
2 notes · View notes
meoshamf · 2 years
Photo
Tumblr media
REVIEW MR.MORALE AND THE BIG STEPPERS
*LƯU Ý: REVIEW CÓ THỂ PHÁ VỠ TRẢI NGHIỆM NGHE NHẠC CỦA BẠN. HÃY NGHE NHẠC BẰNG CẢ CON TIM <3
Xin chào, lại là Meoshamf đây.
Vậy là cuối cùng, sau hơn năm năm trời, vị vua của Hiphop hiện đại - Kendrick Lamar - đã quay trở lại, với một album đồ sộ bao gồm 18 tracks, gần 75 phút âm nhạc thuần khiết - Mr Morale and the Big Steppers.
Là một fan cứng của KDot, tôi đáng lẽ ra phải lên bài ngay từ hôm qua, tuy nhiên hôm qua là một ngày khá bận, nên tôi đã dành cả buổi sáng hôm nay, nghe đi nghe lại album, và tổng kết lại tôi có thể dành bốn từ để miêu tả album này:
NỖI ĐAU TẬP THỂ
Đó chính xác là những gì Kendrick Lamar đã thể hiện. Đây là một album mang tính chất sử thi, các bạn không nhìn nhầm đâu, đây là một album mang tính sử thi nhất của KDot, hơn cả To Pimp A Butterfly vốn là một album chính trị thuộc hàng huyền thoại mọi thời đại. Tôi không nói Mr.Morale and the Big Steppers hay hơn To Pimp A Butterfly, tuy nhiên về phương diện ý nghĩa thì có thể Mr.Morale and the Big Steppers đã làm tốt hơn. Ngoài ra, sự trở lại của KDot sau năm năm hoàn toàn im hơi lặng tiếng về các sản phẩm của mình cũng là một cú nổ cực lớn đối với các fan hiphop nói chung và các fan KDot nói riêng. Vậy, theo tờ The Guardian đã chia sẻ: “Sau 5 năm vắng, người chiến thắng Pulitzer trở lại với một bản hùng ca khơi dậy nỗi đau cá nhân với chấn thương tập thể - đặc biệt là không ai bị bỏ lại cả.”, Kendrick Lamar đã đem cho chúng ta những cung bậc cảm xúc gì tới từ vị vua từng gai góc quật ngã mọi đối thủ ở rap game ?
Nếu như ai đã nghe trọn bộ album thì có thể thấy, album này là sự bộc bạch của Kendrick Lamar sau khoảng thời gian vật lộn với các chấn thương tâm lí của mình, tìm kiếm các liệu pháp và phương thức để chữa khỏi được “writer’s block” - sự bí ý tưởng, điều giết chết các nhà văn và nhạc sĩ. Tuy nhiên, trong quãng thời gian đó, anh cũng đã sống chậm lại, thong thả hơn. Anh liên kết được các mối quan hệ xung quanh mình, anh nhận ra được tiềm thức bên trong mình, anh thức tỉnh được sự tâm linh trong âm nhạc, anh đã nghe được thông điệp của Chúa. “Asked God to speak through me.” Chúng ta có thể hiểu ngầm rằng, toàn bộ album này là lời nói của Chúa, được diễn đạt thông qua Kendrick Lamar.
Mr.Morale and the Big Steppers là một cơn bão vần. Vâng, các bạn sẽ bị choáng ngợp bởi số lượng vần và số lượng câu chữ dày đặc mà Kendrick đã chuẩn bị cho các bạn. Lyrics của KDot trước giờ chưa bao giờ bị đánh giá thấp ở khoản này, tuy nhiên, ở Mr.Morale and the Big Steppers, lượng vần KDot sử dụng dày đặc và cao siêu hơn nhiều. Có những bars chúng ta không thể hiểu nếu như chúng ta không sống trong văn hóa đó. Kĩ thuật lyrics của KDot đủ phi thường để tạo nên những vần điệu hấp dẫn từ một số chủ đề rất phổ biến: tin tức giả mạo, sự phóng chiếu của lối sống giả dối qua mạng xã hội, áp lực của sự nổi tiếng. Nhưng đáng chú ý hơn vẫn là sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro, những suy nghĩ dại dột, sự hi sinh và đặc biệt hơn là nỗi đau.
Các bạn, nếu không nghe quen chắc chắn sẽ đánh giá album này là album tệ, lí do vì beat. Kendrick Lamar đã chơi bài mạo hiểm khi anh trở thành một MF Doom, lấy lyrics giết beat - điều ngược lại với đa số rapper hiện tại. Những con beat KDot sử dụng vô cùng, vô cùng khó nghe. Các bản nhạc mở đầu của album không được thiết kế để trở thành một thể thống nhất, ngược lại, nó là sự ngắt quãng điên cuồng từ phong cách này sang phong cách khác - hợp âm piano staccato và backward drums, sử dụng rất nhiều loop mang âm hưởng jazz cùng với bass drums gợi lên tiếng nhịp tim đang đập điên cuồng. Một khối lượng lớn các giọng nói lồng vào kết hợp với các bản nhạc phim thập niên 80 dày đặc và trap beats. Trên Worldwide Steppers chia sẻ: “những lời của Lamar phát ra với tốc độ đến nỗi đe dọa cả những bản nhạc sau đó, một vòng lặp không ngừng, dày đặc, nghẹt thở của nhạc afro-rock của người Nigeria, giai điệu Funkees, đột nhiên bùng nổ là nhạc soul những năm 70 và, tiếp tục vòng lặp.”
Album tiếp tục thực hiện các lượt âm sắc tương tự, từ bối rối sâu sắc đến buồn bã và từ tức giận đến hài hước vui vẻ. Một bài hát tôi rất thích thể hiện rõ điều này: We Cry Together - một bản kết hợp đầy tức giận cùng với nam diễn viên Taylour Paige kéo dậy mọi thứ từ sự khởi đầu của Donald Trump, các tội ác của Harvey Weinstein cho câu hỏi “ Tại sao mấy thằng chó RnB chẳng bao giờ hợp tác với nhau ?" ngẫu nhiên sau đó lại trở thành một cuộc tranh cãi nảy lửa trong nước. Các âm sắc trầm, buồn tiếp tục được thể hiện xuyên suốt, cộng với đó là các bass đầy rẫy các cảm xúc trào dâng của sự chịu đựng, bùng nổ trở thành tiếng thét gào. Nhưng không vì đó mà mất đi sự cợt nhả vốn đã là thương hiệu của Kendrick Lamar, vẫn còn đó là sự hài hước tưởng ngờ nghệch, nhưng ai cũng cười với một đôi môi méo xệch.
KDot đã phải hứng chịu sự chỉ trích của cộng đồng LGBTQ+ sau khi phát hành “Auntie Diaries”, cho rằng đây là sự kì thị của nam rapper đến với cộng đồng này. Tuy nhiên, anh đã lên tiếng đây là bài hát dành tặng cho người dì chuyển giới của anh, giờ đã thành chú của anh. Đây có lẽ, theo tôi, là sự trưởng thành trong âm nhạc của Kendrick. “Auntie Diary” như một bản thú tội của anh, thừa nhận sự kì thị đồng tính, sỉ vả nhà thờ và các rapper cùng thế hệ của anh, đó là các hành vi rất tồi. ”Auntie Diary” là bước chuyển mình mới trong âm nhạc của KDot, không chỉ riêng anh mà còn cho cả hiphop sau này. Đặc biệt hơn trong track “Savior”, anh cho rằng sự đạo đức của các bài nhạc pop hiện tại chỉ là một bài tập đánh tick thiếu suy nghĩ, mặt khác anh còn cho rằng sự “đồng cảm” nhưu phong trào Black Lives Matter chỉ là nhất thời, giống như việc đánh tick vào ô, hôm nay là gì, ngày mai sẽ khác. Chỉ có những người thực sự sống trong cộng đồng đó mới hiểu được trải nghiệm mà KDot đã và đang trải qua: “one protest for you, 365 for me”.
Sự kết hợp với một rapper đang vướng phải các kiện tụng như Kodak Black là nước đi mạo hiểm của Kendrick, nhưng anh đủ khôn ngoan để sử dụng Kodak như một con cờ để nói lên suy nghĩ của mình. ““Let’s say bad things were done to you when you were a child, and you develop a sense of self that is based on the bad things that happened to you…”, đây chính xác là thông điệp KDot muốn gửi tới, khi anh không quan vào sự trong sạch hay sự nhúng chàm, anh chỉ muốn biết, môi trường xung quanh đã biến đổi một con người, từ bé cho đến lớn, về suy nghĩ, hành động, tư tưởng như thế nào mà thôi. 
Cuối album là một thước phim kinh dị. Anh ấy lưu lại khoảnh khắc đáng sợ nhất của album cho đến khi kết thúc. “Mother I Sober” đưa ra một loạt các “câu thơ” tàn khốc kết hợp chế độ nô lệ và lạm dụng tình dục, đồng thời giải quyết vụ tấn công tình dục do mẹ anh ta đã trải qua và trong đó một Kendrick trẻ, bị gia đình thẩm vấn, đã phủ nhận rằng một người em họ đã lạm dụng anh ta . Anh ấy không nói dối nhưng sự thiếu tin tưởng đã bủa vây câu trả lời đó, dẫn đến cảm giác hụt hẫng và sợ hãi đã khiến anh ấy “đi tìm phần người” trong mình, trong nhạc và suýt đánh mất người bạn đời của mình trong quá trình này. Đây là phần cực khó nghe nhưng hấp dẫn, được kết hợp với nhau bằng một đoạn điệp khúc mong manh dễ vỡ do Portishead’s Beth Gibbons trình bày.
Sau tất cả, Mr.Morale and the Big Steppers như một quyển nhật kí mà trong đó, Kendrick Lamar đã viết vào đó những suy nghĩ trần trụi, khốc liệt nhất trong khoảng thời gian khó khăn về tâm lí của mình. Anh đã đưa ra một thông điệp - như một lời tuyên bố hùng hồn cho tất cả: “I can’t please everybody”. Anh lặp đi lặp lại câu nói này, như một sự thật hiển nhiên, cho chính bản thân Kendrick cũng như mọi người. Cuối cùng, King Kunta kiêu hãnh của chúng ta cũng đã phải thừa nhận: Ai ai cũng có khoảnh khắc của mình, ai cũng có được khoảnh khắc được tỏa sáng dưới mặt trời, nhưng chẳng có gì là mãi mãi, kể cả với bản thân nam rapper, một huyền thoại rap đương đại. Anh cũng đã đặt một dấu mốc lớn ở album này, một dấu mốc biểu tượng cho sự nghỉ ngơi vô tận, tuy nhiên, với độ hot hiện tại của Mr.Morale and the Big Steppers, nhà vua chắc chắn sẽ còn đặt thêm những dấu chân trên con đường danh vọng đầy đau đớn này.
ALL HAIL KING KUNTA !!!
2 notes · View notes
mytastessuck · 10 months
Text
Kendrick Lamar: King Kunta
youtube
If you haven't listened to To Pimp A Butterfly, now you're out of an excuse to have a painless way of listening to a Pulitzer Prize winner. You philistine. Here's a not-so-heavy track from the album that's still better than 90% of what you hear on the radio (ironic, considering it's a single).
Song Score: 1750/10
0 notes